Trang chủ Search

viện-văn-học - 18 kết quả

Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự nhập nhằng giữa uy tín khoa học và uy tín quản lý có thể hạn chế sự nhiệt huyết làm việc và cống hiến của nhà khoa học chuyên tâm vào chuyên môn, cũng như chất lượng và liêm chính học thuật của các công trình nghiên cứu và các hoạt động khoa học.
Hội thảo quốc tế về cải biên chất liệu lịch sử và văn hóa truyền thống trong điện ảnh

Hội thảo quốc tế về cải biên chất liệu lịch sử và văn hóa truyền thống trong điện ảnh

Cuối tuần qua, tại TP Quy Nhơn, gần 100 chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà làm phim/thực hành nghệ thuật Việt Nam, Đài Loan, Mỹ, và Pháp đã gặp gỡ, trao đổi về vấn đề cải biên chất liệu truyền thống/quá khứ Việt Nam trong điện ảnh và thảo luận về những chất liệu tiềm năng cho các dự án nghệ thuật trong tương lai.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Nhân dịp ra mắt sách “Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta”, Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace và Nhà xuất bản Phụ nữ phối hợp tổ chức tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

Mười năm sưu tầm nghiên cứu, Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam (Trung tâm) đã có được phông lưu trữ khá toàn diện về các nhà khoa học (KH) Việt Nam. Đó là hành trình “từ không đến có trong thay đổi nhận thức xã hội và các nhà KH về di sản KH”.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Di cảo Lưu Quang Vũ trở lại

Di cảo Lưu Quang Vũ trở lại

Kỷ niệm 70 năm ngày sinh và 30 năm ngày mất nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ (17/4/1948 - 29/8/1988), nhà xuất bản Trẻ ấn hành sách Di cảo Lưu Quang Vũ, do PGS.TS. Lưu Khánh Thơ, người em gái của Lưu Quang Vũ, tuyển soạn.
 PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh trong mắt đồng nghiệp, học trò

PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh trong mắt đồng nghiệp, học trò

Mọi người biết đến PGS Lê Thị Đức Hạnh chỉ qua kết quả công việc. Mặc dù không được đào tạo bài bản nhưng bằng sự nỗ lực, chị đã đến được đích, trong khi nhiều người dù được học đến nơi đến chốn lại không được như chị ấy.
PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh: Người sưu tầm tư liệu trở thành nhà nghiên cứu văn học

PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh: Người sưu tầm tư liệu trở thành nhà nghiên cứu văn học

"Alo, tôi Đức Hạnh nghe". Tôi chững lại khoảng 3 giây trước giọng nói trẻ trung, khỏe khoắn khó tin là thuộc về người phụ nữ 83 tuổi.