Trang chủ Search

sử-ký - 61 kết quả

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Có thể dùng hư cấu để đi tìm sự thật không? Có thể dùng văn chương để làm sâu sắc triết học và lịch sử không? Đó là những câu hỏi mà Lea Ypi, giáo sư môn Lý thuyết Chính trị tại Trường Kinh tế London, đặt ra để thảo luận trong buổi tọa đàm mới đây tại Hà Nội.
Đón đọc KHPT số 1307 từ ngày 29/8 đến 4/9/2024

Đón đọc KHPT số 1307 từ ngày 29/8 đến 4/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Công trình do nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền thực hiện trong chín năm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khúc mắc về một thể loại ở tầng bậc kỹ thuật cao với hệ âm luật phức tạp nhất trong nền âm nhạc dân tộc.
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Tựa những âm xưa

Tựa những âm xưa

“Dạt dào tựa những âm xưa...” [Hoài cảm – Cung Tiến]
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Lược sử châm cứu

Lược sử châm cứu

Châm cứu đóng vai trò quan trọng trong lịch sử y học Trung Quốc và thường được coi là một phần không thể thiếu trong hệ thống chăm sóc sức khỏe truyền thống của quốc gia này.
Acta diurna: phiên bản báo chí thời La Mã

Acta diurna: phiên bản báo chí thời La Mã

Theo triết gia Cicero (106 – 43 TCN), ngay từ đầu thời Cộng hòa La Mã (509 – 27 TCN), các quan tư tế (pontifex maximus) đã ghi chép những sự kiện quan trọng xảy ra trong năm – giống như một dạng biên niên sử gọi là Annales Maximi – lên tấm bảng trắng rồi đặt tại nơi công cộng để dân chúng có thể xem.
Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống là một yếu nhân của Việt Nam Quốc dân Đảng đầu thế kỷ XX còn ít được nhắc đến. Tại sao không ai viết về ông, tại sao tên ông vắng bóng, mờ nhạt và lẫn lộn trong các tài liệu lịch sử?