Trang chủ Search

lục-tỉnh - 11 kết quả

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

Trong ít nhất 8 năm gần như liên tục sống ở Nam kỳ, bác sĩ J. C. Baurac đã quan sát, ghi chép và lần lượt cho ra mắt hai tập sách vào năm 1894 và 1899, nhằm bổ sung thông tin về sự hình thành lịch sử, vị trí địa lý, dân cư, đường sá, kênh đào, phân cấp hành chính, thương mại, kỹ nghệ, v.v. của vùng đất này.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Sài Gòn xưa: Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Sài Gòn xưa: Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Người Sài Gòn xưa hay có câu hát ví: “Đi tàu chú Hỷ, ở nhà chú Hỏa”.
Đạm Phương, bậc nữ lưu viết về nữ quyền

Đạm Phương, bậc nữ lưu viết về nữ quyền

Những bài báo, công trình, và sáng tác quan trọng trong lĩnh vực nữ học của bậc nữ lưu có đóng góp to lớn cho các nhận thức và thực hành quyền phụ nữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, vừa được tập hợp trong cuốn sách "Đạm Phương nữ sử: Vấn đề phụ nữ ở nước ta".
Về Vũng Tàu nhớ ăn bánh khọt

Về Vũng Tàu nhớ ăn bánh khọt

Đó là câu rỉ tai của người sành du lịch dành cho những người sắp đến Vũng Tàu. Khắp lục tỉnh Nam Kỳ, đi đâu cũng thấy bánh khọt, nhưng bánh khọt Vũng Tàu vẫn hấp dẫn thực khách nhất bởi hương vị đặc sắc của cả bánh và nước chấm.
Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách

Nguồn gốc tên Nguyễn Khuyến và chuyện đốt lá đọc sách

Bằng lòng hiếu học hiếm có, Nguyễn Khuyến vượt qua nghịch cảnh của cậu học trò nghèo để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.