Trang chủ Search

giáo-dục-bắt-buộc - 12 kết quả

Ngày hội STEM: Ba vấn đề bất cập

Ngày hội STEM: Ba vấn đề bất cập

Ngày hội STEM vừa là một chỉ dấu cho thành tựu của giáo dục STEM, vừa là nơi bộc lộ rõ những bất cập của chính lĩnh vực này trong nhà trường phổ thông.
Bàn về tinh thần pháp luật

Bàn về tinh thần pháp luật

Theo Montesquieu, mọi xã hội người đều có những điều kiện khách quan để xuất hiện và tồn tại, do đó không thể so sánh và đối lập chỉ trên thước đo cao - thấp của sự tiến bộ.
Tự do học tập

Tự do học tập

Nhiều bạn trẻ hiện nay thường phân vân, mông lung về định hướng nghề nghiệp trong tương lai, không biết bản thân muốn gì, không biết phải lựa chọn nghề nghiệp nào. Đọc “Tự do học tập” của nhà tâm lý học Peter Gray, chúng ta có thể phần nào lý giải hiện tượng này.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Từ một môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội, Lịch sử chính thức trở thành môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm, chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm
Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Nobel kinh tế 2021: "Thí nghiệm tự nhiên" giúp trả lời những câu hỏi quan trọng của xã hội

Một nửa giải Nobel Kinh tế năm nay được trao cho David Card vì những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động, một nửa giải còn lại được trao cho Joshua Angrist và Guido Imbens vì đóng góp của họ vào việc phát triển phương pháp luận phân tích các mối quan hệ nhân quả dựa vào “thí nghiệm tự nhiên”.
Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố ý định chấn chỉnh hệ thống các cơ sở dạy thêm. Dù chưa được ban hành chính thức, kế hoạch này đã khiến các phụ huynh hoang mang và hoài nghi, đồng thời gây sốc cho thị trường dạy thêm trị giá hàng tỷ nhân dân tệ.
Đầu tư của Chính phủ và hộ gia đình cho giáo dục qua những con số

Đầu tư của Chính phủ và hộ gia đình cho giáo dục qua những con số

Các báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho thấy, Chính phủ Việt Nam và hộ gia đình duy trì mức đầu tư cao cho giáo dục; tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách giữa mức đầu tư và đòi hỏi của thực tế.
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018: Việt Nam chưa được đưa vào bảng so sánh do có kết quả khác biệt

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018: Việt Nam chưa được đưa vào bảng so sánh do có kết quả khác biệt

Thứ hạng của học sinh Việt Nam trong Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018 tăng ở lĩnh vực Đọc hiểu và Khoa học; và tụt ở lĩnh vực Toán học. Tuy nhiên kết quả này chưa được đưa vào bảng so sánh với các nước do các câu trả lời của học sinh Việt Nam thi trên giấy quá khác biệt.
Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 có một số điểm mới nổi bật liên quan tới: Mục tiêu giáo dục; Chương trình giáo dục phổ thông mới; Biên soạn SGK; Miễn học phí THCS; Điều chỉnh lương nhà giáo.