Trang chủ Search

Alzheimer - 314 kết quả

Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Mối liên hệ giữa vi khuẩn đường ruột và bệnh Alzheimer

Mối liên hệ giữa vi khuẩn đường ruột và bệnh Alzheimer

Một nghiên cứu mới đã phát hiện mối liên hệ tiềm tàng giữa tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn đường ruột gây ra và tiến triển của bệnh Alzheimer.
Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Khi dịch COVID-19 bùng nổ ở Việt Nam vào năm 2021, số ca mắc một ngày vượt quá 10.000 ca, nhiều nghiên cứu thời điểm đó gợi ý rằng, dựa vào tình trạng sốt và mất mùi có thể dự đoán khả năng mắc COVID-19 trong điều kiện xét nghiệm thiếu thốn. Tiếc thay, thời điểm năm 2021, nước ta vẫn chưa có bài kiểm tra nhận biết mùi dành riêng cho người Việt.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Có thể dùng bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt để chẩn đoán bệnh Parkinson

Có thể dùng bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt để chẩn đoán bệnh Parkinson

Bài kiểm tra nhận dạng mùi cho người Việt VSIT cho kết quả chẩn đoán Parkinson trên bệnh nhân người Việt chính xác hơn so với bài kiểm tra nhận dạng mùi của Mỹ.
Ô nhiễm ánh sáng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Ô nhiễm ánh sáng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

Nghiên cứu mới cho biết việc tiếp xúc với quá nhiều ánh sáng ngoài trời vào ban đêm có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer, đặc biệt là ở những người dưới 65 tuổi.
Bệnh của thời thức ăn tiện lợi

Bệnh của thời thức ăn tiện lợi

Dựa trên cơ sở khoa học, bác sĩ - tiến sĩ Robert H. Lustig đã chỉ ra những tác hại của thức ăn tiện lợi, từ đó phơi bày hiện thực đáng buồn về ngành công nghiệp thực phẩm và hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại.
Giảm 20% nguy cơ sa sút trí tuệ nhờ thay đổi chế độ ăn uống

Giảm 20% nguy cơ sa sút trí tuệ nhờ thay đổi chế độ ăn uống

Nguy cơ sa sút trí tuệ có thể giảm nếu ta giảm khẩu phần thịt đỏ chế biến và tăng khẩu phần các loạt hạt và đậu.
Có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ

Có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ

Về mặt lý thuyết, chúng ta có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ, nếu loại bỏ được 14 yếu tố nguy cơ liên quan đến cách chúng ta sống và giữ gìn sức khỏe.