Trang chủ Search

Đại-Học-Quốc-Gia - 1084 kết quả

Chương trình Gặp gỡ Việt Nam 2016: Kéo khoa học Việt Nam gần với thế giới

Chương trình Gặp gỡ Việt Nam 2016: Kéo khoa học Việt Nam gần với thế giới

Với sự tham dự của 6 giáo sư đoạt giải Nobel, một giáo sư đoạt huy chương Fields, nhiều nhà khoa học danh tiếng…, chương trình Gặp gỡ Việt Nam 2016 được kỳ vọng là cơ hội để khoa học Việt Nam tiến gần hơn với trình độ thế giới.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Các nhà khoa học đã rất nỗ lực tìm nguyên nhân cá chết

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Các nhà khoa học đã rất nỗ lực tìm nguyên nhân cá chết

Để tìm nguyên nhân hải sản chết bất thường ở miền Trung, Bộ KH&CN đã huy động hơn 100 nhà khoa học trong nước với những chuyên ngành có liên quan từ 30 đơn vị khác nhau.
Các đề tài Nafosted tài trợ được đánh giá cao về mặt khoa học, ứng dụng thực tiễn

Các đề tài Nafosted tài trợ được đánh giá cao về mặt khoa học, ứng dụng thực tiễn

Đó là nhận định của ông Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc điều hành Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (Nafosted), tại hội nghị "Trao đổi kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ KH&CN do Quỹ Nafosted tài trợ" tổ chức vào sáng 09/06 tại ĐH Bách khoa Hà Nội.
Trạm quan trắc nào ở Hà Nội đo được thủy ngân?

Trạm quan trắc nào ở Hà Nội đo được thủy ngân?

Hà Nội cần khoảng 20-30 trạm quan trắc không khí, thực tế hiện chỉ có 2 trạm hoạt động và chỉ đo được các thông số cơ bản. Trong khi đó, chỉ số chất lượng không khí gần đây thường xuyên ở mức màu cam và đỏ và thiết bị quan trắc do Mỹ tặng đã phát hiện được thủy ngân.
6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng là con số phải chi cho đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ tại Nhật Bản, cho thấy mức đầu tư bài bản, chịu chi của chúng ta nhằm thực hiện quyết tâm đến năm 2020 sẽ làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh.
Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Trong số rất nhiều các nhà khoa học Việt đang học tập và làm việc tại Mỹ, có không ít nhà nghiên cứu khoa học thành công và nhận được rất nhiều vinh danh quốc tế.
GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

Là tiến sỹ lịch sử, GS-TS Lê Thị Quý đến với ngành khoa học nghiên cứu về giới như một định mệnh. Gần 30 năm nay, bà bền bỉ đấu tranh bằng học thuật và trở thành nơi gửi gắm lòng tin của những phụ nữ yếu thế.
Thiết bị công nghệ cứu nạn ngư dân giành giải nhất cuộc thi Monokon 2016

Thiết bị công nghệ cứu nạn ngư dân giành giải nhất cuộc thi Monokon 2016

Đề tài “Thiết bị đeo hỗ trợ tìm kiếm người bị nạn sử dụng công nghệ truyền thông LoRa” của các bạn sinh viên Nguyễn Phú Cường, Bùi Văn Xứng, Trần Thanh Toản và Trần Hoàng Lộc của trường Đại học Công nghệ thông tin (ĐHQGTPHCM) đã giành giải Nhất cuộc thi Monokon 2016.
Singapore - Nền giáo dục biệt đãi nhân tài

Singapore - Nền giáo dục biệt đãi nhân tài

Đúng như câu nói của nhà lãnh đạo kiệt xuất Lý Quang Diệu, mục tiêu tối thượng của nền giáo dục Singapore không gì khác ngoài “xây dựng nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất của Singapore - con người”.
“Mục đích duy nhất của khoa học là giảm bớt vất vả cho nhân loại”

“Mục đích duy nhất của khoa học là giảm bớt vất vả cho nhân loại”

Câu nói này được PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, trích dẫn từ Học giả Bleiste trong Lễ Trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2016 đã phần nào nói lên tính cách của nhà khoa học này.