Trang chủ Search

Phát-thải - 1038 kết quả

TP Hồ Chí Minh phấn đấu giảm 250.000 tấn CO2 mỗi năm

TP Hồ Chí Minh phấn đấu giảm 250.000 tấn CO2 mỗi năm

Một trong những mục tiêu cần đạt được của TPHCM đến năm 2020 là đạt mức tiết kiệm năng lượng trung bình hằng năm từ 2% - 2,5% mức tiêu thụ năng lượng, tương đương với mức giảm khí thải nhà kính 220.000 – 250.000 tấn CO2 mỗi năm để bảo vệ môi trường.
Có thể xây nhà máy điện mặt trời ở Cam Ranh; Nga tìm thấy loài khủng long mới

Có thể xây nhà máy điện mặt trời ở Cam Ranh; Nga tìm thấy loài khủng long mới

Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) muốn hợp tác với Foxconn xây nhà máy điện mặt trời Cam Ranh; Mỹ thử nghiệm máy bay do thám như bao diêm; trong khi Trung Quốc nghiên cứu máy bay vũ trụ siêu thanh;... là những tin KH-CN nổi bật sáng 12/8.
Xương và vỏ trứng là vật liệu xây dựng của tương lai

Xương và vỏ trứng là vật liệu xây dựng của tương lai

Để tiếp tục mở rộng các đô thị mà không gây hại môi trường, các nhà khoa học thuộc Đại học Cambridge (Anh) đưa ra ý tưởng về những thành phố làm từ xương và vỏ trứng nhân tạo, thay thế cho bêtông và thép vốn đang “đóng góp” một lượng lớn khí thải carbon.
Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Bắt được cá sấu khủng ở Hà Nội; tạp chí khoa học Việt vào cơ sở dữ liệu ISI

Người dân huyện Đông Anh, Hà Nội bắt được con cá sấu dài 3m, nặng 73kg; Việt Nam có tạp chí khoa học đầu tiên được vào cơ sở dữ liệu SCIE của Viện Thông tin khoa học (ISI)... là những tin đáng chú ý sáng 7/7.
Việt Nam chế tạo thành công xuồng không người lái; Facebook bị phong tỏa quỹ 6 triệu USD

Việt Nam chế tạo thành công xuồng không người lái; Facebook bị phong tỏa quỹ 6 triệu USD

Các nhà khoa học Anh cho biết ý tưởng xây thành phố từ xương và vỏ trứng là ý tưởng khả dĩ trong tương lai; Việt Nam chế tạo thành công xuồng không người lái... là những tin đáng chú ý ngày 3/7.
Mỹ: Ủng hộ điện hạt nhân vì môi trường

Mỹ: Ủng hộ điện hạt nhân vì môi trường

“Không nguồn năng lượng nào có thể theo kịp năng lượng hạt nhân” - ông Ernest Moniz - Bộ trưởng Năng lượng Mỹ, đồng thời là một nhà vật lý hạt nhân - nói.
Điện hạt nhân - công nghệ giảm thải CO2 đáng tiền nhất

Điện hạt nhân - công nghệ giảm thải CO2 đáng tiền nhất

Trên Trái đất không có nguồn năng lượng nào ngoài điện hạt nhân (ĐHN) có thể vừa cung cấp lượng điện dồi dào, vừa không gây phát thải CO2. Việc phát triển ĐHN trở nên cấp bách khi Trái đất phải nhận nhiều hậu quả của biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn...
Thủy điện - tương lai hay quá khứ của loài người?

Thủy điện - tương lai hay quá khứ của loài người?

Việc phá bỏ đập thủy điện đang thành trào lưu ở Mỹ ngay khi thế giới đang phát cuồng vì thủy điện. Thực chất đập thủy điện đang giải cứu hay hủy diệt thế giới? Các quốc gia nên xây hay nên phá chúng đi?
​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

​Sa mạc hóa biển – thách thức mới với nhiều nước

“Sa mạc hóa biển” là một thuật ngữ mới trong giới khoa học quốc tế để miêu tả khu vực mà tất cả sinh vật biển hoặc bị chết hoặc không sống được do điều kiện tự nhiên, chất lượng nước, cảnh quan biển có chất lượng kém.
Đã có máy đọc sách cho người khiếm thị; gần trăm nông dân bị sét đánh trong một ngày

Đã có máy đọc sách cho người khiếm thị; gần trăm nông dân bị sét đánh trong một ngày

Một thiết bị hỗ trợ bằng giọng nói iHearTech có thể giúp cho người khiếm thị dễ dàng đọc báo thông qua những câu lệnh đơn giản, dễ dàng; Chỉ trong một ngày có cả trăm nông dân bị sét đánh...là những tin đáng chú ý trong chiều 22/06.