Trang chủ Search

Đường - 13480 kết quả

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Ong ra quyết định nhanh hơn con người

Ong ra quyết định nhanh hơn con người

Một con ong mật có bộ não nhỏ hơn một hạt vừng, nhưng nó có thể ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn con người. Nếu robot được lập trình để thực hiện công việc của ong thì sẽ cần một siêu máy tính hỗ trợ.
Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Với khả năng giám sát thiết bị theo thời gian thực, kiểm soát hậu cần và quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống điều hành sản xuất MES do anh Bùi Đức Minh và các cộng sự ở CTy Công nghệ MIND phát triển không chỉ giúp các nhà sản xuất nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí mà còn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
Thử nghiệm kính thiên văn quan sát Mặt trời lớn nhất thế giới

Thử nghiệm kính thiên văn quan sát Mặt trời lớn nhất thế giới

Vào ngày 14/7, Trung Quốc đã bắt đầu chạy thử nghiệm Kính thiên văn Vô tuyến Mặt trời Đạo Thành (DSRT) trên một cao nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên, theo Trung tâm Khoa học Vũ trụ Quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
QUATEST 3 Phổ biến phương pháp thử mới: Xác định đồng thời các chỉ tiêu thuộc họ Mycotoxin trong thực phẩm

QUATEST 3 Phổ biến phương pháp thử mới: Xác định đồng thời các chỉ tiêu thuộc họ Mycotoxin trong thực phẩm

Ngày 14/10, BTC Chương trình nghiên cứu liên phòng về mycotoxin trong mẫu ngũ cốc (thuộc Dự án VIE5022 do QUATEST 3 phối hợp với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế - IAEA thực hiện) đã tổ chức hội thảo trực tuyến, “Phổ biến phương pháp thử xác định đồng thời các chỉ tiêu thuộc họ Mycotoxin trong thực phẩm”.
Sở KH&CN TPHCM: Tuyển chọn công trình cho Sách vàng Sáng tạo Việt Nam

Sở KH&CN TPHCM: Tuyển chọn công trình cho Sách vàng Sáng tạo Việt Nam

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo tuyển chọn các công trình sáng tạo KH&CN, để công bố trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2023.
Giải pháp cho khí thải nhà kính trong chăn nuôi

Giải pháp cho khí thải nhà kính trong chăn nuôi

Asparagopsis taxiformis (AT) là một loại rong biển đặc biệt, hứa hẹn có thể giúp nhân loại cắt giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính methane sinh ra từ quá trình tiêu hóa thức ăn ở bò.
Các đốm trắng trên cánh giúp bướm vua bay xa hơn

Các đốm trắng trên cánh giúp bướm vua bay xa hơn

Dựa vào các nghiên cứu trước đây về chim biển, các nhà khoa học cho rằng bướm vua - loài bướm duy nhất di cư hai chiều - có cánh đen sẽ bay tốt nhất. Song nghiên cứu mới cho thấy điều ngược lại.