Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Trong vài năm trở lại đây, công nghệ 4.0 bắt đầu tạo nên sự thay đổi đáng kinh ngạc trong lĩnh vực môi trường bằng cách trao quyền tiếp cận dữ liệu theo thời gian thực cho người dùng.
Phenikaa-X ra mắt mẫu xe tự hành thông minh đầu tiên của Việt Nam

Phenikaa-X ra mắt mẫu xe tự hành thông minh đầu tiên của Việt Nam

Đây là một trong số ít các mẫu xe tự hành trên thế giới sở hữu các tính năng tự hành cấp độ 4 trên thang đo 5 cấp độ do Hiệp hội Kỹ sư Xe hơi (SAE) xây dựng. Xe có 40 tính năng thông minh chia ra làm 4 nhóm hệ thống: hệ thống kiểm soát làn, hệ thống an toàn, hệ thống nhận diện, và hệ thống điều khiển thông minh.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.
Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Kẻ thắng người thua vì chuyển đổi số

Những tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (machine learning) đang làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ mất việc hàng loạt. Trong khi thị trường lao động có khả năng tự thích ứng để ngăn ngừa tình trạng thất nghiệp cao dài hạn thì nó vẫn không thể chống lại hiện tượng bất bình đẳng leo thang.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

So với những năm trước, số lượng các hồ sơ được các hội đồng khoa học ngành (Quỹ NAFOSTED) ít hơn hẳn khi chỉ có bốn đề cử.
AirSENSE: Cuộc thi thiết kế kỹ thuật với tham vọng “chạm” đến người dùng

AirSENSE: Cuộc thi thiết kế kỹ thuật với tham vọng “chạm” đến người dùng

Các cuộc thi khoa học kỹ thuật và STEM luôn tạo ra sự học hỏi, nhưng hiếm có cuộc thi nào sẵn sàng đặt ra vạch đích cao đến mức buộc các học sinh, sinh viên phải không ngừng cải thiện ý tưởng ban đầu để trở thành một sản phẩm công nghệ môi trường hoàn thiện “có khả năng thu hút được người dùng” như cuộc thi thiết kế kỹ thuật của dự án AirSENSE.
Hệ thống AI tranh luận của IBM có thể cạnh tranh với các chuyên gia

Hệ thống AI tranh luận của IBM có thể cạnh tranh với các chuyên gia

IBM đã phát triển một hệ thống dựa trên trí tuệ nhân tạo được thiết kế để tham gia vào các cuộc tranh luận với con người.
Quy hoạch điện 8: Ưu tiên gì để không phải chịu hệ quả đắt giá?

Quy hoạch điện 8: Ưu tiên gì để không phải chịu hệ quả đắt giá?

Tháng 2/2021 vừa qua, các cơ quan quản lý đã công bố Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII, hay gọi tắt là QHĐ 8) nhằm đưa ra lộ trình sản xuất điện trong 10 năm tới.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.