Trang chủ Search

thị-trường-lao-động - 157 kết quả

Mở ngành mới hay cuộc đua tuyển sinh của các trường đại học

Mở ngành mới hay cuộc đua tuyển sinh của các trường đại học

Trong mùa tuyển sinh năm nay, các trường đại học công bố mở khá nhiều ngành học mới với thông điệp “đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động”.
Tự động hóa có lợi cho ai?

Tự động hóa có lợi cho ai?

Những năm 1960-1980, công nghệ làm lợi cho người lao động có kỹ năng thấp, nhưng từ sau đó, tự động hóa làm cho những công việc mới ngày càng ít đi và có lợi cho người lao động có kỹ năng cao.
ĐH Bách khoa TPHCM: Chương trình đào tạo Công nghệ Thực phẩm đạt chứng nhận IFT

ĐH Bách khoa TPHCM: Chương trình đào tạo Công nghệ Thực phẩm đạt chứng nhận IFT

Hội đồng Đánh giá Giáo dục Đại học (HERB) thuộc tổ chức IFT Hoa Kỳ (Institute of Food Technologists) vừa công nhận Chương trình đào tạo Công nghệ Thực phẩm của Trường ĐH Bách khoa TPHCM đáp ứng các tiêu chuẩn về giáo dục đại học với các tiêu chí đặc thù dành riêng cho các ngành liên quan đến Công nghệ Thực phẩm trong 5 năm (2020-2025).
CMCN4 có nguy cơ làm gia tăng bất bình đẳng

CMCN4 có nguy cơ làm gia tăng bất bình đẳng

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) mang lại rất nhiều cơ hội phát triển kinh tế xã hội với những tiến bộ khoa học công nghệ mang tính đột phá. Tuy nhiên, các chuyên gia thế giới cũng dự báo rằng cuộc cách mạng này tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng bất bình đẳng trên toàn cầu giữa các quốc gia cũng như bên trong mỗi quốc gia.
Xuất khẩu LĐ 2020: Hướng đến thị trường châu Âu

Xuất khẩu LĐ 2020: Hướng đến thị trường châu Âu

Ngoài việc tập trung vào duy trì thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ-TB&XH đang xúc tiến phát triển một số thị trường lao động mới tại châu Âu như Bulgaria, Hungary, Đức... Những thị trường này đang mở ra nhiều cơ hội đi làm việc ở nước ngoài cho người lao động Việt Nam.
Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Sự hỗ trợ hào phóng của hai Chính phủ Việt Nam và Pháp mở ra cho Trường Đại học KH&CN Hà Nội (USTH) cơ hội phát triển mà đa số các trường đại học khác không dễ gì có được nhưng đồng thời cũng đặt lên vai nhà trường gánh nặng trách nhiệm không nhỏ, nhất là ở thời điểm bước sang giai đoạn mở rộng đào tạo và nghiên cứu.
Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng 4 bậc

Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng 4 bậc

Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh ngành lữ hành và du lịch 2019 vừa được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, Việt Nam đã tăng 4 bậc từ vị trí 67/136 lên 63/140.
10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

Trường Đại học KH&CN Hà Nội đang nhận được những hỗ trợ hết sức ưu ái để phát triển từ hai Chính phủ Việt Nam và Pháp, vì vậy Trường có trách nhiệm khai thác hiệu quả nhất điều kiện đó, đồng thời nêu cao tinh thần tự lực tự cường vươn lên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường.
Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhà kinh tế và người dân có những cách nghĩ khác nhau về nhập cư, thương mại tự do và các vấn đề kinh tế toàn cầu. Trong cuốn sách mới, hai nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Banerjee và Duflo phân tích những điểm đúng và sai của mỗi bên.
IBM: 120 triệu người lao động sẽ phải đào tạo lại do sự xuất hiện của AI

IBM: 120 triệu người lao động sẽ phải đào tạo lại do sự xuất hiện của AI

Tuy nhiên, nhiều CEO của các công ty đã phản hồi lại với IBM rằng họ không có đủ nguồn lực để "thu hẹp khoảng trống về kĩ năng và tay nghề của người lao động" do những tiến bộ công nghệ tạo ra.