Trang chủ Search

giáo-sư - 3597 kết quả

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.
Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trong năm 2021, dù công việc giảng dạy và nghiên cứu bị ảnh hưởng khá nhiều vì COVID-19 nhưng trường Đại học Phenikaa vẫn có được 332 công bố quốc tế, trong đó khoảng 53% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 và 17,5% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q2, và 3 - 4 kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

KH&CN Việt Nam: Năm điểm nhấn năm 2021

Với sự tư vấn và đóng góp của nhiều nhà khoa học, báo KH&PT đã chọn ra năm sự kiện KH&CN tiêu biểu của năm 2021, không chỉ phản ánh hiện trạng của nền khoa học trong năm qua mà còn cho thấy những tác động của nó tới tương lai.
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021

Chiều 28/12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021, thuộc các lĩnh vực cơ chế chính sách, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc tế.
AI giúp khám phá thuốc

AI giúp khám phá thuốc

Với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà khoa học đã có thể cải thiện hiệu suất và tỷ lệ thành công của việc phát triển thuốc.
Tìm ra các kháng thể có thể vô hiệu hóa Omicron

Tìm ra các kháng thể có thể vô hiệu hóa Omicron

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã xác định được các kháng thể nhắm mục tiêu vào các khu vực không thay đổi của protein gai khi virus đột biến, nhờ đó có khả năng vô hiệu hóa Omicron và cả các biến thể SARS-CoV-2 khác.
Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Một nhóm nghiên cứu do Đại học Michigan dẫn đầu đã phát triển một lớp phủ trong suốt, rẻ tiền làm giảm sự tích tụ băng tuyết trên các tấm pin mặt trời. Đây là tiến bộ có thể cải thiện đáng kể năng suất của các tấm pin mặt trời ở vùng khí hậu lạnh.
Trung Quốc: Vấn đề an toàn cháy nổ trong phòng thí nghiệm gây lo ngại

Trung Quốc: Vấn đề an toàn cháy nổ trong phòng thí nghiệm gây lo ngại

Một số vụ nổ phòng thí nghiệm gây chết người ở Trung Quốc trong những năm gần đây khiến các nhà khoa học nước này lo ngại về các quy trình và tiêu chuẩn đảm bảo an toàn.