Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Dữ liệu y tế và AI sẽ tăng trưởng mạnh sau đại dịch COVID-19

Dữ liệu y tế và AI sẽ tăng trưởng mạnh sau đại dịch COVID-19

Đó là nhận định của các diễn giả đến từ Việt Nam, Úc và Nhật Bản tại hội thảo online “Vai trò của khoa học công nghệ và trí tuệ nhân tạo trong Covid-19” do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức ngày 30/5, thu hút được gần 200 người tham dự từ nhiều quốc gia và châu lục khác nhau.
 ĐH Khoa học Tự nhiên chuyển giao công nghệ AI khoanh vùng ảnh y tế cho công ty Mỹ

ĐH Khoa học Tự nhiên chuyển giao công nghệ AI khoanh vùng ảnh y tế cho công ty Mỹ

Việc lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư sẽ chính xác và tốn ít thời gian hơn nhờ phần mềm khoanh vùng ảnh y tế AI Contour do các nhà khoa học ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chuyển giao cho công ty Med Aid.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo: Phải đảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ

“Chúng ta mong muốn đào tạo tiến sĩ là đào tạo nhân tài, tinh hoa, nên phải đảm bảo chất lượng đầu ra. Các trường có trách nhiệm nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, xây dựng các nhóm nghiên cứu trong trường, từ đó xây dựng uy tín thương hiệu của trường” - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) Nguyễn Văn Phúc nói.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Cứu trợ ai sau Covid-19?

Cứu trợ ai sau Covid-19?

Trong điều kiện nguồn lực giới hạn và phải lựa chọn phân bổ sao cho hợp lý, nhà nước nên tập trung cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hay doanh nghiệp lớn (DNL) chịu tác động của Covid-19?
Giáo dục trực tuyến (kỳ 2): Những điểm yếu nội tại

Giáo dục trực tuyến (kỳ 2): Những điểm yếu nội tại

Không chỉ là các lợi thế của giáo dục trực tuyến chưa đủ sức thuyết phục đối với các giảng viên và sinh viên yêu thích phương thức giảng – học truyền thống, mà bản thân giáo dục trực tuyến cũng có những “điểm yếu” nội tại.
ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ

ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ

Trong tọa đàm “Thúc đẩy chuyển giao công nghệ” do Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) tổ chức vào ngày 18/5 nhân dịp kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam, ĐHBKHN đã công bố kế hoạch thành lập trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ (BK TTO) và Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Bách khoa Hà Nội (BK Fund).
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chế tạo máy thở hỗ trợ điều trị Covid-19

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chế tạo máy thở hỗ trợ điều trị Covid-19

Đây là kết quả của đề tài nghiên cứu cấp cơ sở trọng điểm năm 2020, thực hiện từ ngày 4 đến ngày 30/4/2020 do PGS.TS Vũ Duy Hải - Giám đốc Trung tâm Điện tử Y sinh của Trường làm chủ nhiệm.