Trang chủ Search

Bác-sĩ - 2457 kết quả

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Trong lúc xảy ra cuộc Đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hai nhà khoa học nữ người Mỹ Pearl Kendrick và Grace Eldering đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên có khả năng ngăn ngừa bệnh ho gà với nguồn ngân sách nghiên cứu hạn hẹp.
Chủ nghĩa dân tộc vaccine*: Nguy cơ thiếu hụt vaccine cho các nước nghèo

Chủ nghĩa dân tộc vaccine*: Nguy cơ thiếu hụt vaccine cho các nước nghèo

Ngay sau khi vaccine Covid-19 đầu tiên được phê duyệt, nguồn cung hạn chế của nó sẽ phải đối mặt với nhu cầu đáng kinh ngạc trên toàn cầu.
Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Tại sao một vận động viên marathon tuổi 40 lại mắc Covid-19 nghiêm trọng tới mức phải nằm chăm sóc tích cực? Tại sao cậu bé 12 tuổi khỏe mạnh lại qua đời vì căn bệnh gây hại chủ yếu cho người già. Một trong những vấn đề đáng sợ nhất của đại dịch Covid-19 là mức độ nghiêm trọng của bệnh dường như quá “ngẫu hứng” để đoán định.
Đà Nẵng: Cộng đồng khởi nghiệp đi chống dịch

Đà Nẵng: Cộng đồng khởi nghiệp đi chống dịch

Tôi nhận được tin nhắn của Nhi Nguyễn, Phó Giám đốc Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng DNES, hỏi thăm về việc cô muốn lập một group trên Facebook để làm “trạm thông tin” hỗ trợ cho Đà Nẵng trong mùa dịch. Mới trả lời “vô cùng ủng hộ” thì đã thấy group xuất hiện và số lượng thành viên tăng lên với cấp số nhân, và vô vàn những câu chuyện ấm tình đồng bào.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Đà Nẵng: 3 thách thức trong làn sóng Covid-19 thứ hai

Đà Nẵng: 3 thách thức trong làn sóng Covid-19 thứ hai

Trong làn sóng Covid-19 lần này, TP Đà Nẵng phải đối mặt với 3 thách thức: khó xác định được nguồn lây bệnh, virus ở chủng mới đang lan nhanh, và nhiều nhân viên y tế bị nhiễm bệnh.
Một mắt xích, một ốc vít lỏng có thể gây hậu quả lớn

Một mắt xích, một ốc vít lỏng có thể gây hậu quả lớn

Ngày 28/7, tại Trung tâm quản lý, điều hành trực tuyến hỗ trợ chuyên môn chẩn đoán, điều trị COVID-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19 đã có cuộc họp trực tuyến với các bệnh viện về công tác điều trị.
Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Các nhà nghiên cứu đang chạy đua để tìm ra các phương pháp mới để chẩn đoán Covid-19, với mục tiêu hàng triệu xét nghiệm được tạo ra. Đây là một bước quan trọng để giúp cuộc sống trở lại trạng thái bình thường. Trong tuần qua tạp chí Nature đã đánh giá, cập nhật tình hình sử dụng các phương pháp xét nghiệm phổ biến nhất hiện nay.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Sáu tháng covid-19: Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu

Sáu tháng covid-19: Những vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu

Chỉ trong vòng 6 tháng, hơn 10 triệu ca nhiễm được xác nhận, và hơn 500,000 người tử vong trên toàn thế giới khiến Covid-19 trở thành cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng tồi tệ nhất trong thế kỷ.