Trang chủ Search

PGS - 2016 kết quả

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.
Công nghệ sấy mới và bộ kit SARS-CoV-2 nhận Giải thưởng Bảo Sơn

Công nghệ sấy mới và bộ kit SARS-CoV-2 nhận Giải thưởng Bảo Sơn

Hai công trình khoa học có tính ứng dụng cao - công nghệ sấy thăng hoa và bộ sinh phẩm real-time RT-PCR phát hiện SARS-CoV-2 - vừa nhận Giải thưởng Bảo Sơn năm 2019 và Bảo Sơn đặc biệt năm 2020, với tổng giá trị tiền thưởng hơn 2,5 tỷ đồng.
Ngồi nhiều tăng nguy cơ tử vong do ung thư

Ngồi nhiều tăng nguy cơ tử vong do ung thư

Một nghiên cứu mới cho thấy, những người ít vận động có nguy cơ tử vong do ung thư cao hơn đến 82% so với những người chăm vận động.
Đảm bảo đủ VLXD cho thị trường trong nước, nâng giá trị xuất khẩu

Đảm bảo đủ VLXD cho thị trường trong nước, nâng giá trị xuất khẩu

Ngày 18/6, tại trụ sở Viện Vật liệu xây dựng, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có buổi làm việc về Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

Thiết bị chiếu sáng không cần điện của ĐH Quốc gia Hà Nội được cấp bằng độc quyền sáng chế

TS Nguyễn Trần Thuật (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, thiết bị chiếu sáng không cần điện do nhóm của anh nghiên cứu vừa được Cục SHTT, Bộ KH&CN, cấp bằng độc quyền sáng chế.
Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Nằm trong con ngõ nhỏ ở phố Đông Tác, có một căn phòng tầng 1 với diện tích chỉ vỏn vẹn khoảng 25 mét vuông của một vị tiến sĩ ngoài bảy mươi nhưng lại chứa đầy ắp các máy móc, linh kiện cùng những câu chuyện sống động về các dấu mốc phát triển của công nghệ thông tin tại Việt Nam.
USTH Space Day: Cơ hội quan sát hiện tượng nhật thực cả thập niên mới có một lần

USTH Space Day: Cơ hội quan sát hiện tượng nhật thực cả thập niên mới có một lần

Ngày 21/6, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Đại học Việt-Pháp) phối hợp với Cộng đồng vật lý thiên văn tại Hà Nội tổ chức Ngày hội Vũ trụ với hoạt động quan sát hiện tượng nhật thực vành khuyên qua kính thiên văn và kính lọc mặt trời chuyên dụng.
3 nhà khoa học Việt Nam vào Top 100 nhà khoa học tiêu biểu của châu Á 2020

3 nhà khoa học Việt Nam vào Top 100 nhà khoa học tiêu biểu của châu Á 2020

Đây cũng chính là 3 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam nhận “Giải thưởng L’Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học” năm 2019.