Trang chủ Search

quốc-tế - 8004 kết quả

Khoa học cộng đồng giúp giám sát thiên địch chống cỏ dại

Khoa học cộng đồng giúp giám sát thiên địch chống cỏ dại

Nghiên cứu mới do Trung tâm Nông nghiệp và Sinh học Quốc tế (CABI), Anh, chủ trì, cho thấy giá trị của khoa học cộng đồng trong việc giám sát quá trình thiết lập và lan rộng một thiên địch trong cuộc chiến chống lại loài cỏ Lào (Chromolaena odorata) tại Nam Á và Đông Nam Á.
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Rikkeisoft nhận giải cho nỗ lực mở rộng thị trường quốc tế

Rikkeisoft nhận giải cho nỗ lực mở rộng thị trường quốc tế

Doanh nghiệp IT của Việt Nam vừa nhận giải Đồng trong hạng mục Mở rộng Thị trường Quốc tế của giải thưởng Stevie Award 2023 dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá về số lượng thị trường, kinh nghiệm và năng lực trong ngành.
VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

Ngày 15/8, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc VKIST và Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc cùng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ở một số lĩnh vực và khai thác, sử dụng chung không gian làm việc, phòng thí nghiệm, cơ sở hạ tầng.
Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Ngày 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã đưa tàu đổ bộ hạ cánh thành công xuống cực Nam đầy đá và miệng núi lửa của Mặt trăng. Kỳ tích này đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam và là quốc gia thứ tư hạ cánh trên Mặt trăng - sau Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Một sáng kiến mang tên "NướcGPT" sẽ cung cấp công cụ mới để hỗ trợ người dân quản lý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Phòng thí nghiệm AI sẽ tổ chức các chương trình đào tạo/học tập tích hợp về 5G, trí tuệ nhân tạo/học máy, thực tế tăng cường, thực tế ảo, tự động hóa, điện toán đám mây, blockchain và các công nghệ liên quan.