Trang chủ Search

thực-hành - 1137 kết quả

Thúc đẩy tinh thần công dân

Thúc đẩy tinh thần công dân

Trước những thách thức về mặt kinh tế – văn hóa – xã hội mà đất nước đang phải đối mặt, hơn bao giờ hết, tinh thần công dân lại rất cần được hun đúc và phát huy.
Sẽ xây dựng hệ thống thông tin ATTP thống nhất cho cả nước

Sẽ xây dựng hệ thống thông tin ATTP thống nhất cho cả nước

Xây dựng một hệ thống thông tin an toàn thực phẩm không chỉ phục vụ công tác quản lý mà quan trọng hơn là huy động cả cộng đồng cùng tham gia vào đánh giá, nhận diện, nhân rộng những mô hình tốt, đấu tranh, lên án các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm không an toàn.
Hilary Hahn: “Tôi luôn thích có những tác phẩm của Bach đợi mình ở phía trước”

Hilary Hahn: “Tôi luôn thích có những tác phẩm của Bach đợi mình ở phía trước”

Tại sao nghệ sĩ violin Hilary Hahn đợi hơn 20 năm để hoàn thành các bản thu âm sáu sonata và partita cho violin độc tấu của Bach? Laurie Niles – một cựu nghệ sỹ violin và một tác giả chuyên viết về các nghệ sỹ violin đã trao đổi với Hilary Hahn về album mới của cô do Decca Classics phát hành ngày 5/10/2018.
Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Trong văn hóa phương Tây, Halloween là dịp lễ mà những tạo hình hóa trang ma quỷ cùng đồ vật trang trí kinh dị xuất hiện ở khắp các chốn công cộng và nhắc nhở chúng ta về thế giới của người chết. Nhưng liệu điều này có chỉ dẫn cho chúng ta những bài học quan trọng về một cuộc đời đạo đức.
TS. Lưu Vĩnh Toàn: AI sẽ là “cạm bẫy” nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa  dùng sai hay ảo tưởng

TS. Lưu Vĩnh Toàn: AI sẽ là “cạm bẫy” nếu doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng sai hay ảo tưởng

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công cụ hiệu quả với các công ty lớn trên thế giới như Google, Amazon, Facebook… Vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có thể tận dụng được thế mạnh của AI để hỗ trợ công việc sản xuất, kinh doanh của mình?
GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg - Một đời gắn bó với Việt Nam (tiếp theo kỳ trước)

GS Klaus Krickeberg rất yêu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam. Căn hộ của ông tại Paris được trang trí với bàn ghế bằng mây tre mang từ Việt Nam. Ông thích một cuộc sống đơn giản, thích lịch sử phong phú của Việt Nam. Xét ở một số khía cạnh nào đó, có thể nói “Ông còn Việt Nam hơn cả nhiều người Việt Nam trong chúng ta”.
Đưa khoa học ra khỏi tháp ngà

Đưa khoa học ra khỏi tháp ngà

Tôn trọng tri thức từ cộng đồng cũng như chia sẻ quyền lực, trách nhiệm với cộng đồng trong suốt quá trình nghiên cứu là cách tốt nhất để các nhà khoa học đảm bảo rằng nghiên cứu thực sự hữu dụng với xã hội.
Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Đại học trẻ có thể là đại học xuất sắc ?

Tuổi đời non trẻ không phải là rào cản ngăn một trường đại học trở thành đại học xuất sắc, ngay cả khi những trường lâu đời vẫn thường đứng đầu các bảng xếp hạng.
Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Câu hỏi triết học của việc ăn thịt

Một ngày mùa thu 1970, anh sinh viên ngành triết Peter Singer đang ngồi trong phòng ăn lớn của Đại học Oxford trước một đĩa bít tết – cũng chính là miếng thịt cuối cùng của cuộc đời anh, sau cuộc tranh luận với người bạn học Richard Keshen (ủng hộ ăn chay) về chủ đề liên quan đến tính luân lý của việc ăn thịt động vật.