Trang chủ Search

Nguyên-nhân - 4902 kết quả

Nhiều loài chim làm tổ và đẻ trứng sớm gần một tháng do biến đổi khí hậu

Nhiều loài chim làm tổ và đẻ trứng sớm gần một tháng do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu dường như đang làm đảo lộn quá trình sinh sản của các loài chim, một quá trình tưởng chừng như không thể xê dịch.
Giảm thuế nhập khẩu ô tô có thể giúp giảm tử vong do tai nạn giao thông

Giảm thuế nhập khẩu ô tô có thể giúp giảm tử vong do tai nạn giao thông

Theo nghiên cứu mới từ Đại học RMIT tại TP.HCM, trong số các yếu tố chính góp phần giảm tử vong do giao thông đường bộ, thuế nhập khẩu xe là chỉ số dễ thực hiện thay đổi nhất.
Dạy học không theo lối mòn

Dạy học không theo lối mòn

Cuốn sách tập trung vào các kỹ thuật giảng dạy có hiệu quả rộng rãi dựa trên việc hội tụ bằng chứng khoa học từ cả khoa học nhận thức và khoa học não bộ, cũng như trải nghiệm lớp học của chính các tác giả.
Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Công nghệ viễn thám phát hiện điểm nóng chất thải nhựa

Một thử nghiệm của UNDP ở Đà Nẵng đang sử dụng hình ảnh vệ tinh để theo dõi các điểm nóng chất thải nhựa và ô nhiễm nước, qua đó góp phần đem lại một công cụ hữu ích trong quản lý chất thải đô thị, hướng tới Thành phố Thông minh.
Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Startup game Việt Nam: Nhiều cơ hội nhưng thiếu nhân lực

Startup game Việt Nam: Nhiều cơ hội nhưng thiếu nhân lực

Mặc dù một trong những nơi ươm mầm kỳ lân trong lĩnh vực phát triển game nhưng các startup game ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều rào cản phải vượt qua.