Trang chủ Search

Chuyển-giao-công-nghệ - 1438 kết quả

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.
Xây dựng thành công quy trình công nghệ sản xuất bánh quy giàu xơ từ cám gạo

Xây dựng thành công quy trình công nghệ sản xuất bánh quy giàu xơ từ cám gạo

Tận dụng nguồn cám gạo đã tách lipid, các nhà khoa học ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu, sản xuất thành công sản phẩm bánh quy giàu chất xơ và giá trị dinh dưỡng.
Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Trong tự nhiên có rất nhiều loài hoa Lan rừng sinh trưởng và phát triển khác nhau với điều kiện khí hậu đa dạng của mỗi vùng miền. Đối với tỉnh Hà Giang, điều kiện khí hậu đặc thù, là nơi khởi nguồn của nhiều chủng loại hoa Lan quý như: Lan Hài, Hạc vĩ, Trầm tím, Hoàng Lạp, Quế Lan Hương, Vảy Rồng, Trần Mộng, Mạc Biên, Thanh Ngọc, Bạch lan…
TPHCM tổ chức đồng thời 3 triển lãm về ngành công nghiệp hỗ trợ

TPHCM tổ chức đồng thời 3 triển lãm về ngành công nghiệp hỗ trợ

3 triển lãm về ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ được đồng thời tổ chức từ ngày 11 - 13/10/2018 tại TPHCM nhằm đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ và mở rộng mạng lưới kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực này.
Bộ KH&CN sẽ phối hợp chặt chẽ với tỉnh Long An trong các hoạt động KH&CN

Bộ KH&CN sẽ phối hợp chặt chẽ với tỉnh Long An trong các hoạt động KH&CN

Trong buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và UBND tỉnh Long An vào sáng ngày 26/7/2018, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Cần đã trao đổi về các kinh nghiệm quản lý nhà nước về nghiên cứu phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo, thúc đẩy thương mại hóa các đề tài nhiệm vụ, hỗ trợ chuyển giao công nghệ.
Sau gần hai thập kỷ, công nghiệp phần mềm Việt Nam có gì?

Sau gần hai thập kỷ, công nghiệp phần mềm Việt Nam có gì?

Hai mươi năm, sau khi Chỉ thị số 58-CT/TW ra đời, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam từ những bước đi đầu tiên đã đạt mức tăng trưởng doanh thu đều đặn trên dưới 50%/năm. Chỉ riêng, năm 2017 doanh thu của lĩnh vực này đã tăng gấp gần 6 lần doanh thu của năm 2007, đạt 58.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 2,7 tỷ USD).
Tổng quan các chiến lược Quốc gia về AI

Tổng quan các chiến lược Quốc gia về AI

Báo Khoa học và Phát triển giới thiệu bài tổng hợp của Tim Dutton, một nhà nghiên cứu người Canada chuyên về chính sách trí tuệ nhân tạo và là tổng biên tập trang Politics + AI (tạm dịch: chính sách thời AI). Bài báo được dịch bởi Google Translate - một ứng dụng hình mẫu về trí tuệ nhân tạo. BTV KH&PT chỉ hiệu đính lại một chút.
Việt Nam lần đầu sản xuất được stent mạch vành

Việt Nam lần đầu sản xuất được stent mạch vành

Stent mạch vành "made in Vietnam" có chất lượng tương đương dòng nhập khẩu nhưng giá thành chỉ bằng 70%.
Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Kể từ khi khóa học khởi nghiệp đầu tiên được tổ chức bởi Giáo sư Myles Mace tại Trường Kinh doanh Harvard vào năm 1947, các chương trình đào tạo định hướng khởi nghiệp hay đào tạo khởi nghiệp (ĐTKN) trong trường đại học của Mỹ đã phát triển nhanh chóng và lan rộng trên quy mô toàn cầu.
Tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển bài bản

Tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển bài bản

Sau bốn năm tiên phong thử nghiệm các mô hình mới trong đào tạo, xây dựng năng lực và hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam, chương trình Đối tác Đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan giai đoạn 2 (IPP2) đã góp phần vào sự tăng trưởng nhanh của lực lượng doanh nghiệp sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển xã hội bền vững.