Trang chủ Search

tác-nhân - 868 kết quả

Ăn nhiều thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Ăn nhiều thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Theo các nhà nghiên cứu, những người muốn tối ưu sức khỏe thể chất và tinh thần chỉ nên ăn thịt đỏ một lần mỗi tuần.
Xúc tác nano vàng khử chất độc trong nước thải

Xúc tác nano vàng khử chất độc trong nước thải

Nhóm tác giả ở Viện Công nghệ Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã chế tạo xúc tác nano vàng, được dùng để khử chất độc p-nitrophenol có trong nước thải thành tiền chất ứng dụng trong dược phẩm.
Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Liệu màu sắc trên khuôn mặt có ảnh hưởng đến khả năng nhận biết biểu hiện khuôn mặt “ngầm” mà con người không nhận thức rõ ràng được hay không? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Toyohashi (Nhật Bản), trong đó anh Nguyễn Hoàng Nam là tác giả thứ nhất - đã góp phần làm sáng tỏ điều này.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Mỗi năm, hàng triệu tấn rác thải vẫn được vận chuyển từ các quốc gia phát triển sang những nước nghèo hơn ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latin để tái chế.
Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

Cấp bằng sáng chế cho chế phẩm xua đuổi và phòng trừ côn trùng từ thảo mộc

So với nhiều loại sản phẩm có chức năng tương tự được nhập khẩu từ nước ngoài, chế phẩm này được đánh giá cao vì sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của Việt Nam và thân thiện với môi trường.
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
Harald zur Hausen: Người liên kết virus với bệnh ung thư

Harald zur Hausen: Người liên kết virus với bệnh ung thư

Nhà virus học người Đức Harald zur Hausen sinh ra tại thành phố Gelsenkirchen ở Đức vào năm 1936. Ngay từ lúc nhỏ, ông đã mong muốn sau này lớn lên trở thành một nhà khoa học tự nhiên. Trong những môn học ở trường, ông yêu thích nhất là môn sinh học.