Trang chủ Search

động-vật-hoang-dã - 742 kết quả

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
[Video] Sử dụng trí tuệ nhân tạo giám sát động vật hoang dã

[Video] Sử dụng trí tuệ nhân tạo giám sát động vật hoang dã

Tình trạng mất đa dạng sinh học đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. WildTrack, một tổ chức phi lợi nhuận, đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng bằng cách kết hợp các phân tích nâng cao, trí tuệ nhân tạo và kiến thức sinh thái học.
Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Alfred Russel Wallace – người hùng thầm lặng đóng góp cho Thuyết tiến hóa

Khi nhắc tới thuyết tiến hóa, hẳn ai trong chúng ta cũng đều nhớ tới cái tên Charles Darwin. Thế nhưng, ít ngườibiết rằng, vào thời điểm Charles Darwin công bố nghiên cứu của mình còn có một cái tên nữa được xướng lên, đó là nhà tự nhiên học Alfred Russel Wallace.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những bức ảnh ấn tượng về khoa học và môi trường trong năm 2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Lược sử ngành thú y

Lược sử ngành thú y

Ít ai biết thú y là một trong những ngành nghề cổ xưa nhất, sớm tới mức chúng ta không xác định được khởi nguồn của nó.
Sừng tê giác thu ngắn lại trong thế kỷ qua

Sừng tê giác thu ngắn lại trong thế kỷ qua

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Phân tích một hồ ở Bắc Cực cho thấy virus và vi khuẩn bị nhốt trong băng có thể tái sinh khi băng tan và lây nhiễm cho động vật hoang dã.
Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Virus cúm gia cầm đang hoành hành trên khắp thế giới. Nguyên nhân có thể do virus có khả năng sản sinh nhanh hơn hoặc lây nhiễm trên nhiều loài chim hơn.
Động vật có đau buồn?

Động vật có đau buồn?

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rất nhiều báo cáo về những hành vi kỳ lạ và đau lòng trên khắp vương quốc động vật, khi người thân hoặc bạn đồng hành của một con vật chết. Những hành vi này đặt ra một câu hỏi hấp dẫn: Động vật có biết đau buồn như con người hay không?
Hàng chục triệu dụng cụ đánh bắt đang làm ô nhiễm đáy đại dương

Hàng chục triệu dụng cụ đánh bắt đang làm ô nhiễm đáy đại dương

Lưới, dây, móc và các dụng cụ đánh bắt nói chung có thể gây hại cho động vật hoang dã khi chúng trôi nổi trong đại dương, chìm xuống đáy hoặc dạt vào bờ biển.