Trang chủ Search

kiến - 13783 kết quả

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, người giành giải Giải Đặc biệt VinFuture 2023 cho Nhà khoa học nữ với khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam Cực, nói về những phẩm chất đã giúp bà kiên định với ý tưởng nghiên cứu, dù bị đồng nghiệp phản đối, và cách để đem phát minh phụng sự nhân loại.
Cơ hội nhận giải thưởng 2 tỉ đồng cho các luận án tiến sĩ khoa học sức khỏe và khoa học máy tính

Cơ hội nhận giải thưởng 2 tỉ đồng cho các luận án tiến sĩ khoa học sức khỏe và khoa học máy tính

Trường Đại học Tư thục Quốc tế Sài Gòn (SIU) vừa công bố Giải thưởng SIU Prize, tôn vinh những công trình luận án tiến sĩ xuất sắc, với tổng giá trị 10 tỉ đồng.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Trong số bốn người đoạt giải thưởng chính, có hai nhà khoa học từng được trao giải Nobel Hoá học vào năm 2019.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Năm 2024 sẽ ra mắt siêu máy tính mô phỏng não người

Năm 2024 sẽ ra mắt siêu máy tính mô phỏng não người

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Western Sydney (Úc) đã hợp tác với hai công ty công nghệ nổi tiếng Intel và Dell để chế tạo một siêu máy tính khổng lồ mang tên DeepSouth. Chiếc máy tính này sử dụng phần cứng (hardware) để mô phỏng mạng lưới các nơron thần kinh ở quy mô não người.
Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Điều trị Leishmania bằng cây thuốc bản địa: Hy vọng mới

Các nhà nghiên cứu ở các nước đang phát triển như Colombia, Brazil, Ấn Độ đang cố gắng tìm ra phương pháp điều trị căn bệnh gây đau đớn cho những người dân lao động nghèo.
Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Mỹ - EU hợp tác nghiên cứu và sản xuất chất bán dẫn?

Theo các nhà hoạch định chiến lược, EU và Mỹ nên hợp tác với nhau nghiên cứu và thương mại hóa chips nhằm giảm thiểu chi phí nhưng cho đến nay rất ít chuyên gia mặn mà với việc thúc đẩy ​​hợp tác quốc tế giữa EU hoặc Mỹ.
Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Theo TS. Padmanabhan Anandan, chuyên gia lớn về Thị giác Máy tính và AI, có ba thách thức với các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp AI - đó là khoảng cách hạ tầng số, mức độ sẵn có của dữ liệu để huấn luyện AI, và khả năng tính toán. Không có giải pháp dễ dàng để vượt qua các thách thức nhưng sự hợp tác giữa các tổ chức là một chìa khóa.
AI có thể thay thế con người không?

AI có thể thay thế con người không?

Các tiến bộ trong nghiên cứu AI đã mở ra triển vọng đáng kinh ngạc cho tăng trưởng kinh tế. Nhưng đó chỉ là viễn cảnh khả quan nhất. Theo các nhà kinh tế học tại Goldman Sachs (Hoa Kỳ), khoảng 300 triệu người trên thế giới có thể sẽ mất việc vì công nghệ này.