Trang chủ Search

tổng-thể - 1461 kết quả

Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Có đoàn kịch Nga nọ đã quyết định rút lại kế hoạch lưu diễn ở Việt Nam sau khi tham khảo ý kiến của một số đoàn kịch khác từng lưu diễn ở đây. Nhưng đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama của Nhà hát Không Tường, Nhật Bản, không chọn cách rút lui dễ dàng đó, kể cả khi nhóm của anh tiến hành khảo sát nhanh và nhận về toàn những thông tin bi quan.
Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Sau hơn 30 năm Đổi mới (1986), từ chỗ đói kém, đóng kín rồi vươn lên trở thành một nền kinh tế thu nhập trung bình và đang ngày càng mở, giấc mơ “con hổ châu Á” đã luôn không ngừng theo đuổi và thôi thúc tâm trí của nhiều người Việt.
GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

Đại học Thăng Long (TLU) - trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam - vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Hội nhập và Đổi mới sáng tạo: Thay đổi từ lượng sang chất

Là một nền kinh tế rất mở và độ mở ngày càng rộng hơn, Việt Nam đang có những cơ hội lớn, đồng thời cũng chịu những tác động ngày càng sâu rộng hơn của thị trường bên ngoài.
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP đã mang đến cho Việt Nam một tư duy mới về đổi mới sáng tạo

IPP là chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, cần có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của KH&CN và đầu tư cho KH&CN, không chỉ ở các bộ ngành trung ương mà còn cả địa phương để “KH&CN thực sự là động lực, là yếu tố quan trọng bậc nhất để chúng ta có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình hay có thể phát triển nhanh và bền vững”.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019: Củng cố nền tảng tăng trưởng bền vững

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019: Củng cố nền tảng tăng trưởng bền vững

Chiều 17/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ đồng chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019 với chủ đề “Củng cố nền tảng cho tăng trưởng nhanh và bền vững”.
IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

IPP2: Thành công vì dám ra khỏi vùng an toàn

Theo nhiều chuyên gia, việc kết thúc IPP2 là một dấu mốc quan trọng, xứng đáng là một sự kiện KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) hàng đầu của năm 2018. Bắt đầu từ hơn bốn năm trước, đến nay, có thể nói IPP2 đã thúc đẩy hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam từ chỗ còn “quá đỗi sơ khai” và góp phần mang đến một tư duy mới về ĐMST.
Việt Nam chính thức bước vào kỷ nguyên CPTPP

Việt Nam chính thức bước vào kỷ nguyên CPTPP

Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Tác động của CPTPP tới nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào năng lực nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức của chính Việt Nam.
Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.