Trang chủ Search

Đức - 5870 kết quả

Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Michel-Eugène Chevreul: Nhà hóa học của sắc màu

Xà phòng, acid bơ thực vật, quy luật tương phản màu sắc và lão khoa. Những điều tưởng như chẳng liên quan tới nhau lại xuất phát từ cùng một nhà khoa học sống thọ.
TPHCM: Đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực công

TPHCM: Đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực công

Ngày 27/12, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Đại học Quốc gia và Sở KH&CN TPHCM tổ chức hội thảo “Khoa học ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực hành chính công”.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
Năm 2023: Những sự kiện khoa học được mong chờ

Năm 2023: Những sự kiện khoa học được mong chờ

Hạ cánh xuống mặt trăng, các vaccine mRNA và tài chính cho biến đổi khí hậu đều thuộc những sự kiện khoa học có thể định hình năm 2023.
Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Argentina - Nền kinh tế thăng trầm

Quốc gia Nam Mỹ tươi đẹp nổi tiếng với bóng đá, vũ điệu tango, thác nước Iguazu,… trong quá khứ đã từng nằm trong nhóm nền kinh tế giàu nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó chỉ còn là dĩ vãng khi Argentina đương đại đang phải gánh khối nợ khổng lồ (hơn 300 tỷ USD) cùng nguy cơ phá sản thường trực.
Kỷ lục mới về hiệu suất pin Mặt trời perovskite/silic

Kỷ lục mới về hiệu suất pin Mặt trời perovskite/silic

Vào ngày 19/12, các nhà khoa học tại trung tâm nghiên cứu Helmholtz Zentrum Berlin (HZB) ở Đức thông báo họ đã phá kỷ lục về hiệu suất của loại pin Mặt trời silic-perovskite, lần đầu tiên đạt mức 32,5%.
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Việt Nam có giám khảo tình nguyện tại cuộc thi ISEF

Việt Nam có giám khảo tình nguyện tại cuộc thi ISEF

Lần đầu tiên các giảng viên Việt Nam tham gia làm giám khảo tại ISEF, cuộc thi khoa học và kỹ thuật lớn nhất dành cho học sinh phổ thông toàn cầu được tổ chức vào tháng Năm hằng năm tại Mỹ.
Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Thỏa thuận quốc tế này sẽ giúp Việt Nam đẩy thời gian đạt đỉnh phát thải khí nhà kính dự kiến từ năm 2035 lên 2030 và tăng tốc việc chuyển dịch từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch.
Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Việc chuyển từ mô hình Trường đại học lên Đại học hứa hẹn những tiến bộ gì về quản trị và liệu mô hình Đại học có hấp dẫn các trường đại học Việt Nam không? TS Phạm Hiệp - Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia - trao đổi với báo Khoa học & Phát triển xung quanh những câu hỏi này.