Trang chủ Search

nước-ngoài - 3502 kết quả

ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

ĐBSCL: Giảm khai thác nước ngầm sẽ hạn chế tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước

TS. Đặng Trần An (ĐH Thủy lợi) và các cộng sự Việt Nam, nước ngoài đã phát hiện ra, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn ở các tầng ngậm nước ven biển ĐBSCL là do tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

45/46 đề tài của Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” (KC.10/16-20) đã được nghiệm thu đạt kết quả tốt, đó là thông tin từ hội nghị tổng kết Chương trình, diễn ra vào sáng ngày 27/10.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung: Ai là người chiến thắng?

Cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung: Ai là người chiến thắng?

Hầu hết các nhà lập pháp, chuyên gia công nghệ và doanh nhân đều nhất trí rằng Mỹ đang phải đối mặt với một cuộc chiến cam go để giành lấy vị trí tiên phong trong đường đua công nghệ với Trung Quốc. Sự cạnh tranh đó diễn ra như thế nào?
Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Các đề tài, dự án của Chương trình KC.08 đã đề xuất 38 nhóm giải pháp, quy trình, công nghệ mới, có triển vọng lớn ứng dụng trong thực tiễn.
Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Chính sách “zero-covid” của Trung Quốc có thể kéo dài bao lâu?

Nhờ chính sách "zero-covid", đến ngày 10/10/2021, thống kê chính thức về số ca tử vong liên quan đến COVID của đất nước 1,4 tỉ dân là 4.636.
Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược Phát triển KHCN và ĐMST

Ngày 16/10, Cục Công tác phía Nam Bộ KH&CN, Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo phối hợp với ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức Hội nghị góp ý kiến dự thảo Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030. Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đã tham dự và chủ trì Hội nghị.
Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Theo kết quả nghiên cứu mới trên tạp chí Air Quality Atmosphere & Health, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã ước tính được lượng đóng góp của hoạt động đốt rơm rạ vào bầu không khí Hà Nội.