Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Xét nghiệm mới phát hiện tiền sản giật ở thai phụ

Xét nghiệm mới phát hiện tiền sản giật ở thai phụ

Tiền sản giật là biến chứng cao huyết áp xảy ra ở 8% phụ nữ mang thai, có thể gây tổn thương các cơ quan nội tạng hoặc thậm chí gây tử vong cho thai nhi. Thường tình trạng này không có dấu hiệu cho đến cuối thai kỳ.
Đại dịch có thể làm trẻ sơ sinh chậm phát triển

Đại dịch có thể làm trẻ sơ sinh chậm phát triển

Theo một nghiên cứu mới, những đứa trẻ 6 tháng tuổi, sinh năm 2020 trong đại dịch COVID-19, phát triển kỹ năng vận động và kỹ năng xã hội chậm hơn so với những đứa trẻ sinh ra trước đại dịch.
Đại học Kyoto mất 77 TB dữ liệu nghiên cứu khoa học do lỗi sao lưu của siêu máy tính

Đại học Kyoto mất 77 TB dữ liệu nghiên cứu khoa học do lỗi sao lưu của siêu máy tính

Sự cố này ảnh hưởng đến dữ liệu nghiên cứu của 14 nhóm khác nhau, trong đó ít nhất 4 nhóm có thể sẽ không thể phục hồi dữ liệu.
Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2022

Thực tiễn cuộc sống đòi hỏi sự nhanh chóng hơn, quyết liệt hơn trong việc đẩy mạnh đổi mới công tác quản lý KH&CN.
Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn và nhà lãnh đạo chính trị Richard Leakey vừa qua đời tại nhà riêng gần Nairobi, Kenya, ở tuổi 77.
Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Nhiệm vụ sao Hỏa chỉ là "bước đầu" của Trung Quốc

Zhang Rongqiao, kiến trúc sư của nhiệm vụ sao Hỏa Tianwen-1, một trong mười nhân vật góp phần định hình khoa học năm 2021 theo bình chọn của tạp chí Nature, trả lời phỏng vấn tạp chí này về tương lai khám phá không gian của Trung Quốc.
Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Dự án 1000 hệ gene người Việt: Bài toán về khai thác dữ liệu

Mơ ước về một cơ sở dữ liệu hệ gene người Việt đã thành hình nhưng nếu không có một lộ trình hợp lý để khai thác nguồn dữ liệu quý thì mọi nỗ lực đầu tư kinh phí và nhân lực sẽ bị bỏ phí.
Thông tin minh bạch và chính xác để thuyết phục người dân tiêm vaccine COVID

Thông tin minh bạch và chính xác để thuyết phục người dân tiêm vaccine COVID

Một nghiên cứu mới “Đánh giá sự lưỡng lự vaccine COVID-19: Một nghiên cứu định lượng từ Việt Nam" xuất bản trên tạp chí Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews đã đánh giá về quan điểm tiêm chủng của người dân trong đại dịch COVID và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiêm.
Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Để nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của ngành sinh học, nhiều thế hệ các nhà khoa học vẫn phải dựa vào một số ít loài sinh vật như ruồi giấm, cá bơn sọc (zebrafish), chuột,… Đặc điểm chung của chúng là có vòng đời ngắn, kích thước cơ thể nhỏ và có thể được lai tạo qua nhiều đời trong phòng thí nghiệm.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.