Trang chủ Search

Di-truyền - 1570 kết quả

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Carmine Therapeutics - startup về liệu pháp gene đầu tiên ở Đông Nam Á, vừa ký kết thỏa thuận trị giá hơn 1,2 tỷ USD với một tập đoàn dược phẩm toàn cầu để phát triển và thương mại hóa các liệu pháp điều trị các bệnh di truyền hiếm gặp. Một trong số các nhà đồng sáng lập startup này là TS Lê Minh.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Xe đạp và sứ mệnh lịch sử

Nếu điện thoại thông minh được coi là phát minh công nghệ nổi bật nhất của thế kỉ 21, thì vào cuối thế kỉ 19, xe đạp cũng đóng vai trò như vậy. Trong thập niên 1890, chiếc xe đạp là phương tiện di chuyển không thể thiếu với những ưu điểm như gọn nhẹ, giá cả hợp lý và phong cách hợp thời.
Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Theo dõi số liệu máu toàn cầu có thể ngăn chặn đại dịch tiếp theo?

Michael Mina đã ra mắt hàng triệu mẫu máu, trong quá trình nỗ lực thành lập “Trung tâm nghiên cứu và theo dõi số liệu miễn dịch toàn cầu (GIO)”. Trung tâm này sẽ theo dõi các dấu hiệu của mầm bệnh lây lan trong cộng đồng, dựa vào công nghệ có thể đo hàng trăm ngàn kháng thể riêng biệt trong một microlit máu.
Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Với sự khởi đầu từ chương trình KH&CN cấp quốc gia “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” và tiến tới xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo quốc gia, bức tranh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam dù ngày càng rõ nét hơn nhưng vẫn còn ở mức sơ khởi.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Hơn 300.000 người đã tử vong do Covid-19. Các công ty đang đua nhau nghiên cứu và phát triển các loại kháng thể đơn dòng với hi vọng sẽ chữa trị được căn bệnh do virus này gây ra. Nhưng làm sao biết kháng thể nào là tốt?
Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Đài Loan trở thành thủ phủ nghiên cứu cá cảnh nhờ khoa học

Đài Loan trở thành thủ phủ nghiên cứu cá cảnh nhờ khoa học

Đối với nhiều người trong ngành, Đài Loan là một trung tâm nghiên cứu cá cảnh hàng đầu thế giới. Vai trò này lại càng được tăng cường nhờ một loạt những khóa học chuyên sâu do Đại học Quốc gia Khoa học & Công nghệ Bình Đông (NPUST) cung cấp.