Trang chủ Search

tiến-sĩ - 2452 kết quả

Đã giải được câu đố hóc búa 150 tuổi trong cờ vua

Đã giải được câu đố hóc búa 150 tuổi trong cờ vua

Nếu có một bộ bàn cờ vua thông thường, bạn có thể thử giải câu đố sau: Sắp xếp 8 quân hậu trên một bàn cờ sao cho không quân nào tấn công nhau. Nếu bạn thành công một lần, bạn có thể tìm ra cách sắp xếp thứ hai không? Cách thứ ba? Có tổng cộng bao nhiêu cách?
Thử nghiệm siêu âm mang lại hy vọng cho bệnh nhân ung thư não

Thử nghiệm siêu âm mang lại hy vọng cho bệnh nhân ung thư não

Một kỹ thuật mới có thể cách mạng hóa việc điều trị ung thư não và các bệnh thoái hóa thần kinh, bằng cách tạm thời cho phép thuốc và các chất khác vượt qua hàng rào máu não - một cấu trúc ngăn cách mạch máu não với các mô còn lại.
Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

100% số đề tài đã nghiệm thu trong Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đều có kết quả được ứng dụng trong thực tế. Các mục tiêu về số sản phẩm và công bố quốc tế đều vượt ít nhất gấp đôi dự kiến ban đầu.
Hy vọng mới cho những người mắc bệnh ung thư vú không thể chữa khỏi

Hy vọng mới cho những người mắc bệnh ung thư vú không thể chữa khỏi

Các nhà khoa học đã khởi động một thử nghiệm mới để kiểm tra xem một loại thuốc hiện có, talazoparib, còn được biết đến với tên Talzenna, có thể trở thành một phương pháp điều trị mới cho những người mắc bệnh ung thư vú không thể chữa khỏi - đã di căn đến não - hay không.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Nhiều thai phụ chần chừ tiêm vắc xin COVID-19 khiến số ca nhập viện và tử vong gia tăng

Nhiều thai phụ chần chừ tiêm vắc xin COVID-19 khiến số ca nhập viện và tử vong gia tăng

Theo hai nghiên cứu mới, những người mang thai phát triển các triệu chứng COVID-19 có nguy cơ gặp các biến chứng khẩn cấp và các vấn đề khác với thai kỳ của họ.
Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Có lẽ không có gì thay đổi thế giới nhiều trong những năm gần đây hoặc thậm chí nhiều thập kỷ qua như virus corona - đồng thời nó đã làm rõ về khả năng to lớn của các nghiên cứu về y sinh học.
Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Cảm nhận về nhiệt độ nóng, lạnh và va chạm là những giác quan thiết yếu cho sinh tồn và là nền tảng cho sự tương tác của con người với thế giới xung quanh. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta tưởng đó là những điều đương nhiên, nhưng làm thế nào mà các xung thần kinh được kích hoạt để từ đó nhiệt độ và áp lực được thụ cảm?
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.