Trang chủ Search

ánh-sáng - 2527 kết quả

RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

RT-PCR thời gian thực: “Chuẩn vàng” để xét nghiệm SARS-CoV-2

Kỹ thuật “RT-PCR thời gian thực” là một trong những phương pháp chính xác nhất được sử dụng rộng rãi nhất để phát hiện, theo dõi và nghiên cứu virus SARS-CoV-2, thậm chí còn được coi là “chuẩn vàng” để xét nghiệm virus này.
Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Hệ sinh thái đại dương đang đóng vai trò quan trọng giúp cân bằng lượng CO2 trong khí quyển khi hấp thụ hàng tỷ tấn mỗi năm.
TPHCM: 5 sản phẩm công nghệ phục vụ chống dịch được nhận hỗ trợ

TPHCM: 5 sản phẩm công nghệ phục vụ chống dịch được nhận hỗ trợ

5 sản phẩm của các doanh nghiệp khởi nghiệp ươm tạo tại ĐH Quốc gia TPHCM vừa được Tập đoàn Sunwah (Hồng Kông) hỗ trợ kinh phí sản xuất để tặng các đơn vị của TPHCM đang thực hiện công tác phòng chống dịch Covid – 19.
Nuôi tôm trong hồ lót bạt: Năng suất cao, không lo dịch bệnh

Nuôi tôm trong hồ lót bạt: Năng suất cao, không lo dịch bệnh

Được sự hỗ trợ kinh phí của Sở KH&CN TPHCM, HTX Thuận Yến (xã An Thới Đông, Cần Giờ) đã đầu tư kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh hai giai đoạn trong hồ tròn lót bạt HDPE. Mô hình này giúp tôm có tỉ lệ sống trên 80% và cho năng suất cao hơn cách nuôi ao truyền thống từ 30 – 40%.
Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phóng kính thiên văn vũ trụ Hubble lên quỹ đạo Trái đất, NASA đã tổ chức một sự kiện mang tên "What did Hubble see on your birthday?" trên website của mình. Bất cứ ai nhập ngày tháng sinh của mình vào, sẽ hiện lên kết quả là tấm ảnh mà Hubble đã chụp vào ngày đó.
Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển chỉ chiếm 0,2% diện tích bề mặt đại dương nhưng chiếm tới 10% trữ lượng carbon đại dương hàng năm.
Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Vì sao bầu khí quyển trên sao Thổ luôn nóng?

Giống như Trái Đất, các tầng khí quyển trên các hành tinh như sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương và sao Hải Vương luôn có nhiệt độ cao. Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa thể lý giải được nguồn nhiệt này đến từ đâu, bởi lẽ so với Trái Đất, các hành tinh này nằm quá xa so với Mặt Trời để đạt được nhiệt độ cao như vậy.
Dạy học trực tuyến bậc trung học: Có thật sự hiệu quả?

Dạy học trực tuyến bậc trung học: Có thật sự hiệu quả?

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các địa phương tăng cường dạy học trực tuyến, truyền hình. Nhưng không phải trường nào cũng có đủ điều kiện để triển khai dạy học trực tuyến toàn phần thật sự hiệu quả.
Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học: Những căn bệnh từ bầu trời?

Chiêm tinh y học có nguồn gốc từ các nền văn minh ở khu vực Lưỡng Hà. Họ cho rằng sự di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng và năm hành tinh qua các chòm sao trên bầu trời tượng trưng cho hoạt động của thần linh, và nó có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh tật của con người.
Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Opsin là một loại protein đóng vai trò quan trọng với thị lực, giúp võng mạc nhận được hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học California Santa Barbara đã phát hiện ra ngoài chức năng cảm nhận ánh sáng, nhiều loại protein họ opsin cũng hoạt động như một cơ quan cảm thụ vị giác.