Trang chủ Search

phân-tích - 6160 kết quả

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
Số hóa mạng lưới thu gom rác thải

Số hóa mạng lưới thu gom rác thải

Phần mềm số hóa mạng lưới quản lý rác thải và thanh toán online Grac đã được triển khai thí điểm tại TPHCM, góp phần tăng tỷ lệ thu gom rác thải tái chế, giảm lượng rác chôn lấp và thuận lợi cho các cơ quan quản lý rác thải sinh hoạt.
Tác động lan tỏa công nghệ của FDI không rõ ràng

Tác động lan tỏa công nghệ của FDI không rõ ràng

Theo phân tích của Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), không phải lúc nào vốn FDI cũng tạo tác động tích cực làm tăng năng suất của các doanh nghiệp Việt.
Lần đầu tiên phát hiện hạn chớp nhoáng và đặc trưng của nó ở Việt Nam

Lần đầu tiên phát hiện hạn chớp nhoáng và đặc trưng của nó ở Việt Nam

Giáo sư Phan Văn Tân và cộng sự tại ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN và Ban Quản lý TW các dự án Thủy lợi, Bộ NN& PTNT, trong nghiên cứu đầu tiên về hạn chớp nhoáng ở Việt Nam đã tìm thấy sự biến động theo không gian và thời gian của một số đặc trưng hạn chớp nhoáng giai đoạn 1961-2020.
NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

NASA phát hiện ngoại hành tinh có đại dương và dấu hiệu của sự sống

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố sự tồn tại của một ngoại hành tinh khổng lồ cách Trái đất hàng trăm năm ánh sáng có đại dương nước. Trên ngoại hành tinh này cũng có một dấu hiệu hóa học tiềm năng của sự sống.
Số ca ung thư khởi phát sớm trên toàn thế giới tăng gần 80% sau 3 thập kỷ

Số ca ung thư khởi phát sớm trên toàn thế giới tăng gần 80% sau 3 thập kỷ

Số trường hợp mắc bệnh ung thư khởi phát dưới 50 tuổi, hay còn gọi là khởi phát sớm, trên toàn cầu đã tăng từ 1,82 triệu vào năm 1990 lên 3,26 triệu vào năm 2019 - theo nghiên cứu mới.
Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?
Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Làm thế nào để bảo vệ những sản phẩm nổi tiếng, có giá trị cao như sâm Ngọc Linh, sâm lai châu... trước “ma trận” sâm nhập lậu đang trà trộn trên thị trường là bài toán nan giải với nhiều địa phương.
Mỹ đầu tư hàng triệu USD để nghiên cứu tri thức bản địa

Mỹ đầu tư hàng triệu USD để nghiên cứu tri thức bản địa

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) đã tài trợ 30 triệu USD trong vòng 5 năm cho Trung tâm Khoa học và Kiến thức Bản địa (CBIKS) cùng hàng chục tổ chức nghiên cứu khác trên khắp nước Mỹ nhằm thu thập kiến thức của người dân địa phương về mọi thứ, từ hệ thực vật và động vật cho đến thuốc men, thời tiết và khí hậu.
12 giải pháp chuyển đổi số chiến thắng tại Vietnam Innovation Challenge

12 giải pháp chuyển đổi số chiến thắng tại Vietnam Innovation Challenge

Những giải pháp này không chỉ dừng lại ở ý tưởng mà đã được thử nghiệm và xác nhận tính hiệu quả ở các quy mô khác nhau.