Trang chủ Search

khủng-hoảng - 849 kết quả

Hungary: Cải cách có thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo?

Hungary: Cải cách có thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo?

Sau những khủng hoảng và tụt dốc của khoa học, Hungary đang bước vào một cuộc thay đổi lớn, cả về phía các tổ chức khoa học lẫn chính phủ thông qua việc thiết lập một tổ chức mới có thể gắn kết cả hai phía, và thực thi kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Nỗi sợ Toán khiến trẻ em tuyệt vọng

Nỗi sợ Toán khiến trẻ em tuyệt vọng

Nghiên cứu mới cho biết tình trạng này có thể gây ra các triệu chứng về thể chất và các vấn đề về hành vi trong lớp học.
Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

Hiệp hội Helmholtz (Đức): Châu Âu cần mở rộng hợp tác quốc tế

TS Otmar Wiestler, chủ tịch Hiệp hội Helmholtz, tổ chức khoa học lớn nhất Đức, cảnh báo về sự suy giảm đầu tư vào khoa học trong hơn một nửa quốc gia thành viên EU và cho rằng, châu Âu cần mở rộng hơn nữa việc hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề thách thức của khoa học.
Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Tại cuộc họp tại Brussels ngày 20/2/2019, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo, do hơn 40% kinh phí đầu tư cho R&D đến từ 200 công ty nên các chính phủ có nguy cơ mất quyền kiểm soát đối với hướng nghiên cứu công nghệ và lo ngại về những mặt trái của công nghệ đang gia tăng.
Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Phần lớn các nhà nghiên cứu, trong đó có cả một nhà toán học, đang chạy đua trong cuộc bầu cử nghị viện vào tháng 2 vừa qua, đều hi vọng sẽ loại bỏ tác động của chính trị vào khoa học, cải thiện giáo dục và ngăn chặn nạn chảy máu chất xám trong đất nước nhỏ có vỏn vẹn 3,5 triệu người này.
Hóa chất gia dụng làm suy giảm chất lượng “con giống” của cả người và chó

Hóa chất gia dụng làm suy giảm chất lượng “con giống” của cả người và chó

Trong khoảng 80 năm qua, chất lượng tinh trùng của đàn ông (trên khắp thế giới) nhìn chung đã giảm tới 50%, không chỉ về số lượng mà còn cả ở tính linh hoạt.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Giữa dòng chảy hỗn loạn của chính trị và kinh tế, các nhà nghiên cứu Venezuela đang phải vật lộn để cứu lấy di sản khoa học ở đỉnh núi băng đang dần tan chảy của đất nước mình.
Khủng hoảng tiếp theo của Venezuela sẽ là các bệnh dễ lây nhiễm

Khủng hoảng tiếp theo của Venezuela sẽ là các bệnh dễ lây nhiễm

Một cơn khủng hoảng y tế công cộng đang nổi lên như một vấn đề nghiêm trọng ở Venezuela bởi chương trình tiêm chủng quốc gia bị tê liệt, số lượng các trường hợp bị nhiễm sởi, bạch cầu và những căn bệnh mà vaccine có thể ngăn chặn đã tăng cao kỷ lục.
Nguồn cung thực phẩm thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng do suy giảm đa dạng sinh học

Nguồn cung thực phẩm thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng do suy giảm đa dạng sinh học

Thực vật, côn trùng và các sinh vật quan trọng đối với sản xuất thực phẩm trong tình trạng suy giảm mạnh, theo Liên Hiệp Quốc.