Trang chủ Search

ngân-sách - 1638 kết quả

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Thị trường KH&CN: Tăng trưởng nhưng vẫn còn điểm nghẽn chuyển giao

Thị trường KH&CN: Tăng trưởng nhưng vẫn còn điểm nghẽn chuyển giao

Trong năm năm vừa qua thị trường KH&CN đã đạt được các chỉ tiêu quan trọng là gia tăng giá trị giao dịch trên thị trường; gia tăng tỉ trọng giao dịch nhóm các sản phẩm hàng hóa, tài sản trí tuệ hoặc công nghệ; tốc độ tăng trưởng trung bình của thị trường công nghệ là 16.7%, tăng so với chỉ tiêu đặt ra.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

Dẫu một số phòng thí nghiệm của Viện KH&CN công nghiệp tiên tiến (AIST) đã có tuổi đời cả thế kỷ nhưng Cơ quan Công nghệ công nghiệp (ITA), tổ chức tiền thân của AIST, mới được thành lập từ năm 1948.
Sự hình thành và sụp đổ của Công ty Đông Ấn

Sự hình thành và sụp đổ của Công ty Đông Ấn

Ra đời trong thời của Nữ hoàng Elizabeth I, công ty Đông Ấn đã nhanh chóng khai thác giao thương quốc tế và trở thành tập đoàn lớn mạnh nhất toàn cầu những thế kỷ trước.
Nghị quyết của Chính phủ hỗ trợ người dân bị thiệt hại nhà ở do thiên tai

Nghị quyết của Chính phủ hỗ trợ người dân bị thiệt hại nhà ở do thiên tai

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP ngày 5/11/2020 về việc hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại nặng về nhà ở do thiên tai gây ra trong tháng 10/2020 trên địa bàn một số địa phương miền Trung và Tây Nguyên.
Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Viện KH&CN Tiêu chuẩn quốc gia Mỹ: Thúc đẩy ngành công nghiệp theo cách riêng biệt

Với điểm xuất phát là Cục Tiêu chuẩn quốc gia, Viện KH&CN tiêu chuẩn quốc gia (NIST) đã trở thành một tổ chức khoa học đặc biệt có sứ mệnh thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cường sức cạnh tranh của ngành công nghiệp Mỹ theo hướng đảm bảo an ninh kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của công dân Mỹ.
Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số đã trở thành xu thế tất yếu của các bảo tàng trên thế giới hiện nay. Trước làn sóng này các bảo tàng Việt Nam có thể làm gì để không bị tuột lại – đặc biệt là trong bối cảnh nguồn lực của chúng ta vẫn còn hạn chế?
CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

CSIRO: Điểm xúc tác cho đổi mới sáng tạo

Là cơ quan phụ trách nghiên cứu khoa học của chính phủ, Tổ chức Khoa học và nghiên cứu công nghiệp Khối thịnh vượng chung (CSIRO) được tạo ra như một phần của quá trình xây dựng đất nước với mục tiêu giải quyết những thách thức lớn thông qua KH&CN thúc đẩy đổi mới sáng tạo.