Trang chủ Search

Chu-Văn-An - 65 kết quả

Tại Techdemo 2016: Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng là nhiệm vụ gì?

Tại Techdemo 2016: Nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng là nhiệm vụ gì?

Thông tư 121 của Bộ KH&CN quy định, các trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng được ngân sách nhà nước cấp kinh phí. Tuy nhiên, thông tư 29 lại không xác định nhiệm vụ đó là gì, khiến các trung tâm gặp nhiều khó khăn.
Giữ hồn trung thu trong thời của năng lượng nhân tạo

Giữ hồn trung thu trong thời của năng lượng nhân tạo

Đèn điện rực rỡ làm lu mờ ánh trăng, đồ chơi điện tử bằng nhựa đẩy lùi đồ chơi truyền thống bằng giấy, tre, gỗ… là điều mà các nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định là tất yếu. Dù vậy, hồn trung thu không mất nếu mỗi người xác định được giá trị thực của ngày tết này là gì.
Nhà quản lý nói về kỹ thuật cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chưa phải là tiến bộ kỹ thuật

Nhà quản lý nói về kỹ thuật cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chưa phải là tiến bộ kỹ thuật

Trong khi nông dân từng cấy hàng biên tại nhiều huyện thuộc 18 tỉnh miền Bắc tâm đắc với phương pháp này thì ngành nông nghiệp vẫn chưa có ý kiến chính thức. Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia cho rằng chưa thể coi phương pháp này là một tiến bộ kỹ thuật.
Muốn tăng năng suất, phải tôn trọng “lúa quyền”

Muốn tăng năng suất, phải tôn trọng “lúa quyền”

"Tôi vẫn hay dùng khái niệm “lúa quyền” - tức cây lúa cũng có quyền phát triển một cách tối ưu, nhưng thực tế chúng ta vẫn cứ dồn ép cấy dày, khiến cây lúa không sinh trưởng đầy đủ” - TS Nguyễn Văn Biếu cho biết.
Cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chuyên gia “gỡ” những lúng túng từ địa phương

Cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chuyên gia “gỡ” những lúng túng từ địa phương

Khó cấy, bón phân mất nhiều thời gian, cỏ dại phát triển mạnh… là vấn đề mà một số nông dân đã cấy lúa hiệu ứng hàng biên ở Hà Nam, Thái Bình nêu ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, có nhận xét như vậy chỉ vì bà con chưa hiểu rõ cấy theo phương pháp này.
Mô hình cấy lúa hàng biên: "Hiệu quả cao, bà con tự nguyện tiếp thu"

Mô hình cấy lúa hàng biên: "Hiệu quả cao, bà con tự nguyện tiếp thu"

Đó là nhận định của ông Nguyễn Trọng Thành - Giám đốc HTX Phú Lương, huyện Đông Hưng, Thái Bình về mô hình cấy hàng biên của kỹ sư Chu Văn Tiệp.
Hiệu quả của công nghệ cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Bằng chứng từ đồng ruộng

Hiệu quả của công nghệ cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Bằng chứng từ đồng ruộng

“Tôi xác định chừng nào còn làm ruộng thì sẽ còn cấy hàng biên” - bà Trần Thị Lê, ở xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc - nói. Không mất tiền đầu tư để áp dụng công nghệ mới, bà dễ dàng làm thử và được lợi thêm hàng chục triệu đồng mỗi hécta so với cách cấy cũ.
GS-TSKH Trần Duy Quý: Cấy hàng biên có rất nhiều ưu điểm

GS-TSKH Trần Duy Quý: Cấy hàng biên có rất nhiều ưu điểm

Việc chỉ ra được quy luật hiệu ứng hàng biên tối ưu và quy luật sức tạo bông tối ưu/khóm này giúp nông dân giảm 1/3 chi phí công lao động, thuốc trừ sâu, phân bón nhưng năng suất lại tăng 10-20%.
Ông kỹ sư bán nhà để nghiên cứu lúa, ngô

Ông kỹ sư bán nhà để nghiên cứu lúa, ngô

Cần số tiền lớn để phương pháp trồng ngô mới của mình đến được với nông dân, kỹ sư Chu Văn Tiệp bàn với vợ bán luôn căn nhà ở phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Trong chuyện cầm, bán tài sản cho việc nghiên cứu lúa, ngô, ông bà luôn thuận vợ thuận chồng.
Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Trong số rất nhiều các nhà khoa học Việt đang học tập và làm việc tại Mỹ, có không ít nhà nghiên cứu khoa học thành công và nhận được rất nhiều vinh danh quốc tế.