Trang chủ Search

phân-tích - 6160 kết quả

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

Sự kiện do Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TPHCM (CESTI) tổ chức, nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu từ các trường, viện, doanh nghiệp ra thị trường.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.
Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Thông qua việc thu thập dữ liệu, làm nghiên cứu và sử dụng máy đo chất lượng không khí, các "nhà khoa học nhí" góp phần thay đổi nhận thức của những người xung quanh về không khí sạch.
Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

Thành lập Câu lạc bộ Nghiên cứu liên ngành lĩnh vực KHXH&NV tại ĐHQG-HCM

CLB Nghiên cứu liên ngành được kỳ vọng sẽ là nơi các nhà khoa học thuộc các ngành khác nhau hiểu nhau hơn, tìm được mối quan tâm chung để hình thành các đề tài nghiên cứu liên ngành.
Nhân văn số: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Nhân văn số: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực năng động, có tính kết nối cao. Tại đây, nhân văn số nói riêng và công nghệ số nói chung có nhiều tiềm năng nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cần giải quyết.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
In 3D trong phẫu thuật cá thể hóa thay khớp gối

In 3D trong phẫu thuật cá thể hóa thay khớp gối

Với công nghệ 3D, mỗi bệnh nhân sẽ có một trợ cụ phẫu thuật tùy chỉnh phù hợp với tình trạng bệnh và nhu cầu mổ của mình, thay vì phải sử dụng các trợ cụ nhập khẩu vốn chỉ phù hợp với thể trạng cao lớn của người Âu - Mỹ.
Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Mỹ đầu tư 7 tỷ USD thúc đẩy công nghệ hydro

Khí gas có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch và giúp Mỹ tiến trên con đường chống biến đổi khí hậu.
Công nghệ mới chiết xuất uranium từ nước biển

Công nghệ mới chiết xuất uranium từ nước biển

Nhóm nghiên cứu tại Tổ chức Khoa học và Công nghệ Hạt nhân Australia (ANSTO) đã tìm ra cách sử dụng vật liệu hydroxit kép phân lớp (LDH) để chiết xuất uranium từ nước biển một cách hiệu quả, với chi phí thấp.