Trang chủ Search

khoa-học-kỹ-thuật - 896 kết quả

Quy trình xử lý xác hiến tặng cho khoa học

Quy trình xử lý xác hiến tặng cho khoa học

Xác của những người hiến tặng sẽ được bảo quản để dùng cho việc đào tạo bác sĩ hoặc nghiên cứu y học có giá trị.
Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê

Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê

Để giải quyết bài toán môi trường do hoạt động trồng và chế biến cà phê gây ra, Quảng Trị đã tiến hành dự án sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê.
Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng: 55 năm sát cánh, nâng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng: 55 năm sát cánh, nâng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Ngày 8/7, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (TĐC) sẽ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất (lần thứ hai) nhân dịp kỷ niệm 55 năm thành lập (1962-2017).
Quê nấm Phú Lương thoát nghèo

Quê nấm Phú Lương thoát nghèo

Trước đây, người dân xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế. Nhưng từ khi chuyển đổi sang nghề trồng nấm, đời sống bắt đầu ổn định và hiện nay khá giả.
Nước mắm Do Xuyên - Ba Làng chật vật khai thác thương hiệu

Nước mắm Do Xuyên - Ba Làng chật vật khai thác thương hiệu

Sau khi nhãn hiệu tập thể “Nước mắm Do Xuyên - Ba Làng” được cấp cho Hiệp hội Chế biến nước mắm Do Xuyên - Ba Làng, giá trị thương hiệu nước mắm nổi tiếng xứ Thanh này vẫn chưa được khai thác một cách hiệu quả.
GS-TSKH Trần Duy Quý: Cần mạnh dạn ứng dụng những tiến bộ có lợi cho dân

GS-TSKH Trần Duy Quý: Cần mạnh dạn ứng dụng những tiến bộ có lợi cho dân

"Nhiệm vụ của các nhà khoa học là tạo ra những công nghệ, kỹ thuật mới phục vụ người dân, vì người dân; nhưng muốn nông dân áp dụng thì phải có sự bảo lãnh", GS-TSKH Trần Duy Quý - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật châu Á - Thái Bình Dương cho biết.
Cấy lúa hàng biên không loại trừ cơ giới hóa nông nghiệp

Cấy lúa hàng biên không loại trừ cơ giới hóa nông nghiệp

Bà con nông dân áp dụng phương pháp hiệu ứng hàng biên đều đang phải cấy tay bởi các loại máy hiện có đều “mặc định” mật độ cấy dày hơn, không điều chỉnh được khoảng cách đúng với yêu cầu của phương pháp này.
Trồng dưa lưới công nghệ cao ở Tây Ninh: Đầu tư lớn nhưng an toàn

Trồng dưa lưới công nghệ cao ở Tây Ninh: Đầu tư lớn nhưng an toàn

Để trồng dưa lưới công nghệ cao, người dân phải đầu tư 70 triệu đồng cho 1.000m2 đất mỗi vụ, chủ yếu là các chi phí về hạt giống, nhân công. Sau 65 ngày, họ thu hoạch được 2,5-3 tấn dưa, giá tại vườn là 30.000-35.000 đồng/kg.
Ông Đinh Văn Giang: Trở thành nhà sáng chế nhờ... nuôi lợn

Ông Đinh Văn Giang: Trở thành nhà sáng chế nhờ... nuôi lợn

Không qua trường lớp đào tạo về cơ khí nhưng ông Đinh Văn Giang - xóm 11, xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh - đã sáng chế ra nhiều loại máy giúp bà con nông dân làm giàu dễ hơn, đỡ vất vả hơn.
Siêu độc đáo: Làm vườn bằng công nghệ… điện toán đám mây

Siêu độc đáo: Làm vườn bằng công nghệ… điện toán đám mây

Sau hai năm mày mò nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới, Nguyễn Đức Huy đã là chủ của Hợp tác xã nông nghiệp Thủy Canh Việt với kỹ thuật canh tác mới nhất-ứng dụng công nghệ điện toán đám mây.