Trang chủ Search

KHOA-HỌC - 20199 kết quả

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Nhật Bản: Tăng tài trợ cạnh tranh có giúp tăng chất lượng nghiên cứu?

Quỹ Đại học trị giá 10 nghìn tỷ Yên (62 tỷ USD) của Nhật Bản vừa chọn được ứng viên cho vòng tài trợ đầu tiên. Câu hỏi được nhiều người quan tâm lúc này là liệu tăng tài trợ cạnh tranh có thể giúp giáo dục đại học Nhật Bản lấy lại các vị thế quốc tế đã mất hay không.
Audrey Evans - Người hùng của bệnh nhi ung thư

Audrey Evans - Người hùng của bệnh nhi ung thư

Cho tới giữa thế kỷ 20, những đứa trẻ bất hạnh mắc bệnh ung thư đa phần đều qua đời vì không có phương pháp điều trị phù hợp. Nhưng nhờ những nỗ lực phi thường bác sĩ Audrey Evans, điều tưởng chừng không thể đã xảy ra.
Ô nhiễm không khí làm giảm cơ hội thành công của IVF

Ô nhiễm không khí làm giảm cơ hội thành công của IVF

Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể làm giảm khả năng sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Human Reproduction vào tháng 7/2024.
Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Chữ viết La-tinh của tiếng Việt: Trường hợp duy nhất ở Viễn Đông

Phạm Thị Kiều Ly đã trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết của một nhà nghiên cứu lịch sử văn bản học, trong đó có kỹ năng dịch thuật từ ngôn ngữ cổ, để hoàn thành công trình có thể nói là đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử chữ quốc ngữ, với khung thời gian trải dài hơn 300 năm.
Kiến biết cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng

Kiến biết cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng

Nghiên cứu về kiến ​​thợ mộc cung cấp ví dụ đầu tiên về việc động vật không phải con người biết cách cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc đã nộp số lượng bằng sáng chế liên quan đến AI tạo sinh (GenAI), cao hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong thập kỷ vừa qua, theo “Báo cáo tổng quan về bằng sáng chế: AI tạo sinh” của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) được công bố vào đầu tháng 7.
Mary Sherman Morgan: Bí mật giấu kín trong cuộc đua vũ trụ

Mary Sherman Morgan: Bí mật giấu kín trong cuộc đua vũ trụ

Mary Sherman Morgan là nhà khoa học nữ đã sáng chế ra loại nhiên liệu hydyne giúp phóng vệ tinh đầu tiên của Mỹ bay vào quỹ đạo. Tuy nhiên, tên tuổi của bà ít được biết đến trong lịch sử chinh phục vũ trụ.
Biến đổi quần áo cũ thành các phân tử hữu ích trong 15 phút

Biến đổi quần áo cũ thành các phân tử hữu ích trong 15 phút

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 7/2024, các nhà khoa học tại Đại học Delaware (Mỹ) đã phát triển một kỹ thuật xử lý hóa học giúp phân hủy vải may mặc thành các phân tử có thể tái sử dụng, ngay cả khi chúng chứa hỗn hợp nhiều vật liệu.
Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.