Trang chủ Search

Tái-chế - 621 kết quả

Công nghệ xử lý hơi thủy ngân tại các lò đốt rác

Công nghệ xử lý hơi thủy ngân tại các lò đốt rác

“Nghiên cứu xử lý hiệu quả hơi thủy ngân tại các lò đốt rác, cơ sở xử lý, tái chế các loại bóng đèn huỳnh quang, đèn cao áp chứa thủy ngân bằng các vật liệu biến tính có dung lượng hấp phụ cao” là đề tài do PGS-TS Trần Hồng Côn - ĐH Khoa học tự nhiên - làm chủ nhiệm.
Công nghệ tích hợp tái chế chất thải điện tử

Công nghệ tích hợp tái chế chất thải điện tử

Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật (VTT) của Phần Lan đã phát triển khái niệm tái chế chất thải điện tử mới kết hợp nhiều công nghệ và giảm chất thải.
Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Đầu thập kỷ 1990, Nhật Bản đã có những bước đi quyết liệt nhằm giải quyết vấn đề rác thải điện tử. Nhờ vậy, chẳng những loại rác thải này không còn là nỗi lo của Nhật mà họ còn đẩy mạnh xuất khẩu công nghệ tái chế ra thế giới, thu hàng tỷ USD mỗi năm.
Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng

Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng

Đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải điện tử gia dụng” thuộc đề án “Phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” do Phó Giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) Huỳnh Trung Hải - ĐH Bách khoa Hà Nội - làm chủ nhiệm.
"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Để chất thải thành hàng hóa, cần thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ"

"Hiện nay, đa phần các nhà sản xuất/tái chế ở Việt Nam mới chỉ dừng ở mức gia công phôi kim loại, nghĩa là đúc ra sản phẩm thô và đưa sang nước ngoài để họ đưa vào dây chuyền sản xuất lớn" - TS Nguyễn Đức Quảng - bộ môn Quản lý môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội nói.
Điện thoại cũ - "két sắt" chứa kim loại quý

Điện thoại cũ - "két sắt" chứa kim loại quý

Một chiếc iPhone thường chứa khoảng 0,034gr vàng, 0,34gr bạc, 0,015gr palladium, gần 0,001gr bạch kim, 15gr đồng, 25gr nhôm.
TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

TS Hà Vĩnh Hưng - Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội: Nguy cơ ung thư cao từ rác thải điện tử

Những bảng mạch, linh kiện nhỏ khi bị vứt ra bãi rác thường không được ai thu nhặt. Dưới tác động của nước mưa, chúng có thể giải phóng một phần kim loại vào trong lòng đất, xâm nhập nước ngầm, đi ngược vào rau - củ - quả được trồng ở trên.
Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Tỷ trọng vật liệu có thể tái chế trong thiết bị điện tử

Mặc dù được cho là tác nhân hủy hoại môi trường sống và sức khỏe, nhưng rác thải điện tử lại có thể giúp làm giàu nhờ việc thu hồi những vật liệu có thể tái chế. Vậy lượng vật liệu có thể thu hồi để tái chế trong mỗi thiết bị điện tử bỏ đi là bao nhiêu?
Công nghệ mới ngăn thiết bị cũ thành rác độc hại

Công nghệ mới ngăn thiết bị cũ thành rác độc hại

Nghiền các bảng mạch thành bụi nano để tái chế, thu kim loại quý, sử dụng các vật liệu có thể tự hủy để sản xuất thiết bị điện tử... là những giải pháp mới được các nhà khoa học công bố, với mục tiêu không để rác thải điện tử tiếp tục là gánh nặng cho môi trường.
Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Hệ thống tái chế rác thải điện tử chính thức xuất hiện khá muộn - từ năm 2010 - với một số cơ sở ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ cùng các kỹ thuật tái chế phổ biến như hỏa luyện, thủy luyện,...