Trang chủ Search

văn-chương - 153 kết quả

Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Nữ Hầu tước Rambouillet: Người khởi xướng Salon văn hóa

Ít ai biết rằng, giữa thế kỷ 17, khi nữ giới vẫn luôn phải giữ phép tắc trong hậu trường thì người khởi xướng các Salon – không gian văn hóa đặc trưng của giới trí thức phương Tây là một phụ nữ.
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson: Người kế tục sự nghiệp của Darwin

Edward O. Wilson là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất lịch sử hiện đại. Ông đã dành cả cuộc đời mình để nghiên cứu về thế giới tự nhiên, cũng như tích cực kêu gọi mọi người quan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

Hẳn nhiều bạn đọc đã chờ đợi từ lâu cuốn sách này, một cuốn sách đậm chất hồi cố và những câu chuyện cá nhân của ông mà nhờ chúng, người ta sẽ nhìn lại rõ hơn những ẩn giấu riêng tư và nhất là, không khí nhân tâm, thế sự miền Bắc từ nửa sau thế kỉ XX.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Lời hiệu triệu “cần chấm dứt học theo văn mẫu” của ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng GD&ĐT, người vốn xuất thân từ giảng dạy, nghiên cứu văn học, đang được cộng đồng xã hội và nhiều giáo viên ủng hộ, hưởng ứng. Tuy nhiên, cách thức nào để đề nghị đúng đắn ấy trở nên hiệu quả trong thực tế thì không dễ trả lời.