Trang chủ Search

văn-chương - 142 kết quả

Ca tụng bóng tối

Ca tụng bóng tối

Trong “Ca tụng bóng tối”, Tanizaki Jun’ichirō đi sâu vào khám phá tầm quan trọng của bóng tối đối với văn hóa Nhật Bản.
Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân – nữ nhà báo, nhà văn, chủ cơ sở xuất bản vì nữ quyền đầu tiên ở Nam Kỳ

Phan Thị Bạch Vân (1903-1980) là nữ nhà báo, nhà văn xuất sắc ở Nam Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, do chính sách cấm đoán của chính quyền thuộc địa, tác phẩm của bà và do bà tổ chức in ấn bị thất lạc nhiều, khiến cho người đời sau không rõ hình dung về một gương mặt nữ quyền tiêu biểu ở khởi đầu của phong trào phụ nữ Việt Nam.
Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống là một yếu nhân của Việt Nam Quốc dân Đảng đầu thế kỷ XX còn ít được nhắc đến. Tại sao không ai viết về ông, tại sao tên ông vắng bóng, mờ nhạt và lẫn lộn trong các tài liệu lịch sử?
Trái cấm trong Kinh Thánh có thật là trái táo?

Trái cấm trong Kinh Thánh có thật là trái táo?

“Trái cấm” tại Vườn Địa đàng (Garden of Eden) mà Eva đã ăn và chia sẻ với Adam trong Kinh thánh thực chất là trái gì? Chẳng ai biết bởi Kinh chỉ gọi đó là “trái”. Vậy nên nếu đoán là “trái táo” thì có thể bạn đã nhầm.
Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Tự Lực văn đoàn như một nhóm hoạt động xã hội

Vượt ra bên ngoài biên giới văn chương, Tự Lực văn đoàn hiện diện như một nhóm phái có tư tưởng xã hội, hoạt động tích cực và tạo ảnh hưởng rộng rãi tới đời sống văn hóa - xã hội - chính trị ở Việt Nam lúc đương thời và về cả sau này.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Nhân dịp ra mắt sách “Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta”, Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace và Nhà xuất bản Phụ nữ phối hợp tổ chức tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Công bố khoa học của nước ta chủ yếu vẫn tập trung ở các giảng viên, người có kinh nghiệm, chính vì vậy cần có các giải pháp hỗ trợ sinh viên, học viên cao học nhận ra và hiện thực hóa năng lực nghiên cứu của mình.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.