Trang chủ Search

văn-chương - 142 kết quả

Không gian công cộng cho một Hà Nội đáng sống

Không gian công cộng cho một Hà Nội đáng sống

Người Hà Nội đang sống trong những “chiếc hộp” nhà cao tầng, chung cư hiện đại. Còn công viên, bờ hồ - các khoảng không gian quan trọng dành cho sinh hoạt cộng đồng – nơi lưu giữ những ký ức, cảm xúc “về một Hà Nội đáng sống” vốn dĩ đã hiếm hoi nay đang dần có nguy cơ biến mất nếu không được chú ý và giữ gìn.
Lịch sử thế giới nhìn từ cà phê

Lịch sử thế giới nhìn từ cà phê

“Ngày 1 tháng 9 năm 1939, các trận đánh blitzkieg [chớp nhoáng] của Hitler gây bão tố qua biên giới Ba Lan. Châu Âu chìm trong khói lửa chiến tranh, và một thị trường với nhu cầu 10 triệu bao cà phê - gần đến một nửa lượng tiêu thụ của thế giới thời điểm đó - đóng sầm lại”.
Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Nhà phê bình sinh thái Karen Thornber đưa ra nhiều minh chứng xác đáng cho thấy sự khủng hoảng sinh thái đã diễn ra từ rất lâu ở phương Đông. Bà cung cấp cho người đọc những kiến giải minh xác, phơi lộ những sự thật ẩn giấu đằng sau mọi huyền thoại về một phương Đông gần gũi và giao hòa với tự nhiên.
Biển hoang

Biển hoang

Cũng như Kipling của Mowgli, của chuyện rừng, Giữa ngàn khơi, Kipling của dân chài, của chuyện biển, là một cấu trúc phiêu lưu lồng các bài học sống.
Dạ Đàm Tùy Lục: Kể hồ ma để nói chuyện thế sự

Dạ Đàm Tùy Lục: Kể hồ ma để nói chuyện thế sự

Cùng là nói chuyện hồ ly ma quỷ, nhưng sự truy cầu mạnh mẽ, trong sáng, và tốt đẹp đối với chủ nghĩa lãng mạn trong Liêu Trai Chí Dị đã trở nên ảm đạm, giảm sút trong Dạ Đàm Tùy Lục, mà thay vào đó là những ý tứ của một chủ nghĩa hiện thực đầy lạnh lẽo, dữ dằn, và đau thương.
Phép tính của một nho sĩ

Phép tính của một nho sĩ

Mặc dù chưa phải là những gì “Trần Vũ” nhất, chưa làm độc giả lập tức bần thần và nháo nhào hỏi về tác giả đặng tìm kiếm tất cả cái viết của ông, thỏa mãn cuộc đọc có lẽ còn lâu mới hết hưng phấn nhưng Phép tính của một nho sĩ cũng phần nào cho thấy một Trần Vũ không giống với phần lớn các tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Các học giả và nghệ sĩ của Pháp và Việt Nam, trong đó phần lớn đều từng nghiên cứu và sáng tác về đề tài Điện Biên Phủ, vừa tham gia thuyết trình tại hội thảo "Kể chuyện Điện Biên Phủ" tại Hà nội chiều qua, thứ Năm ngày 02/5/2019.
Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga Nhật Bản - sản phẩm văn hóa phi bản sắc?

Manga có thể được xem là ví dụ điển hình cho cái mà nhà triết học nghệ thuật đương đại Noel Carroll định danh là “nghệ thuật đại chúng” (mass art). Trong kỳ trước chúng tôi đã phân tích về chức năng của một phương tiện giải trí đại chúng mà manga thực hiện trọn vẹn.
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.