Trang chủ Search

suy-tư - 72 kết quả

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Nhân kỷ niệm ngày sinh (hoặc ngày rửa tội) của Adam Smith (16/06/1723 – 17/07/1790).
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
Phiếm thần luận

Phiếm thần luận

Trong cuốn sách “Phiếm thần luận - Một lối đi tâm linh cho Thiên niên kỷ mới” (Elements of Pantheism) viết năm 1999, Paul Harrison muốn khởi xướng một tôn giáo “thay thế”, một lối đi tâm linh mới phù hợp với xã hội khoa học hiện đại ngày nay, với giả định rằng chủ nghĩa hữu thần hay vô thần ít nhiều đã không còn “vừa vặn”.
Tìm mình trong thế giới hậu tuổi thơ

Tìm mình trong thế giới hậu tuổi thơ

Trong gần hai năm, nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội, tiến sĩ Đặng Hoàng Giang đã tìm cách trò chuyện với nhiều bạn trẻ, làm bạn với họ để có thể dò sâu vào thế giới của những người đang ở độ tuổi mang tính chất bản lề.
Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Không gian công cộng cho một Hà Nội đáng sống

Không gian công cộng cho một Hà Nội đáng sống

Người Hà Nội đang sống trong những “chiếc hộp” nhà cao tầng, chung cư hiện đại. Còn công viên, bờ hồ - các khoảng không gian quan trọng dành cho sinh hoạt cộng đồng – nơi lưu giữ những ký ức, cảm xúc “về một Hà Nội đáng sống” vốn dĩ đã hiếm hoi nay đang dần có nguy cơ biến mất nếu không được chú ý và giữ gìn.
Chúng ta là người chơi chính hay nhân vật phụ trong thế giới giả lập?

Chúng ta là người chơi chính hay nhân vật phụ trong thế giới giả lập?

Nhà nghiên cứu Rizwan Virk tại MIT vừa xuất bản một cuốn sách mới, lập luận rằng chúng ta (tức nhân loại) dường như đang sống trong một thế giới giả lập (hay mô phỏng) tựa game máy tính.
Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Trong quãng thời gian nhàn rỗi, họa sĩ Bùi Xuân Phái trò chuyện với bạn bè ở quán café Lâm, nơi ông tìm cảm hứng sáng tác về Hà Nội. Là người Hà Nội gốc, họa sỹ gắn bó với khu phố cổ từ nhỏ.
160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

160 năm trước: Cuộc xâm lược mở đầu

Năm 2018 là tròn 160 năm ngày liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của đế quốc phương Tây vào Đại Nam (tên nước ta khi đó). Giới sử học Việt Nam vẫn cho rằng, chúng ta có một “khoảng trống lịch sử” về trận chiến này; điều đó rất đúng nhưng khoảng trống đó thuộc trách nhiệm của ai?