Trang chủ Search

khoa-học-chính-trị - 70 kết quả

Vì sao các ngân hàng trên bờ vực

Vì sao các ngân hàng trên bờ vực

Trong cuốn sách mới “Banks on the Brink” (“Các ngân hàng trên bờ vực”), nhà khoa học chính trị David Singer tìm thấy hai yếu tố bất ngờ đằng sau sự sụp đổ của ngành tài chính trên toàn cầu.
Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Học sinh ngày nay đang mắc phải một vấn đề, và nó không liên quan tới những gì được viết trên bảng: đã quá quen với việc tiếp nhận liên tục các kích thích từ các ứng dụng điện thoại và nền tảng trực tuyến, các em không thể tập trung nổi trong lớp học.
Khởi động cuộc cạnh tranh mới

Khởi động cuộc cạnh tranh mới

Cách đây không lâu, nhiều nhà đầu tư khởi nghiệp Mỹ khi tới Việt Nam đã mạnh dạn tuyên bố: “Nhà đầu tư đang chuyển từ Indonesia sang Việt Nam…”.
Thích nghi với biến đổi khí hậu: Không phải chuyện của tương lai

Thích nghi với biến đổi khí hậu: Không phải chuyện của tương lai

"Một tương lai không chắc chắn là lý do để hành động, không phải để chờ đợi thêm", các chuyên gia Mỹ nêu quan điểm về việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khoa học Italia: Bất an trước những biến động

Khoa học Italia: Bất an trước những biến động

Sự sụp đổ của chính phủ liên minh khiến các nhà nghiên cứu rơi vào thế khó. Họ cần tổng thống và các lãnh đạo đảng giữ lời hứa đầu tư kinh phí cho khoa học.
Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới về AI vào năm 2030?

Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới về AI vào năm 2030?

AI không chỉ là một cuộc đua mang tính biểu tượng để khoa trương sức mạnh quốc gia. Đây là lĩnh vực đầy hứa hẹn và các quốc gia dẫn đầu sẽ định hình tương lai công nghệ và gặt hái được nhiều lợi ích nhất.
Tương lai của khoa học Anh?

Tương lai của khoa học Anh?

Tân Thủ tướng Anh là một nhân vật gây tranh cãi, đặc biệt quan điểm của ông về Brexit khiến cho các nhà nghiên cứu lo ngại cho tương lai của khoa học Anh.
Ấn Độ với giấc mơ không gian

Ấn Độ với giấc mơ không gian

Khi nước Mỹ đang tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày 2 phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước chân lên bề mặt Mặt trăng, Ấn Độ khẳng định sẽ viết tiếp lịch sử bằng việc khởi động sứ mệnh không người lái thứ hai lên Mặt trăng, nhằm mục đích lần đầu tiên đổ bộ xuống cực nam Mặt trăng.
“Tấn công” vào tự do học thuật

“Tấn công” vào tự do học thuật

Việc Chính phủ Hunggary đang nghiên cứu một dự luật nhằm đưa Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, tổ chức nghiên cứu khoa học lớn nhất đất nước, vào vòng kiểm soát khiến các nhà khoa học Hungary và quốc tế cùng cho rằng, đây là một cuộc tấn công chưa từng có vào tự do học thuật.
Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Bộ Quốc phòng Mỹ chính là đối tượng phát thải nhà kính (CO2) lớn nhất thế giới, thậm chí còn vượt xa nhiều nước phát triển. Trong đó, cuộc chiến chống khủng bố do nước này phát động cũng đang đóng góp tới 35% vào lượng khí thải này.