Trang chủ Search

khoa-học-chính-trị - 64 kết quả

Tương lai của khoa học Anh?

Tương lai của khoa học Anh?

Tân Thủ tướng Anh là một nhân vật gây tranh cãi, đặc biệt quan điểm của ông về Brexit khiến cho các nhà nghiên cứu lo ngại cho tương lai của khoa học Anh.
Ấn Độ với giấc mơ không gian

Ấn Độ với giấc mơ không gian

Khi nước Mỹ đang tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày 2 phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin bước chân lên bề mặt Mặt trăng, Ấn Độ khẳng định sẽ viết tiếp lịch sử bằng việc khởi động sứ mệnh không người lái thứ hai lên Mặt trăng, nhằm mục đích lần đầu tiên đổ bộ xuống cực nam Mặt trăng.
“Tấn công” vào tự do học thuật

“Tấn công” vào tự do học thuật

Việc Chính phủ Hunggary đang nghiên cứu một dự luật nhằm đưa Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, tổ chức nghiên cứu khoa học lớn nhất đất nước, vào vòng kiểm soát khiến các nhà khoa học Hungary và quốc tế cùng cho rằng, đây là một cuộc tấn công chưa từng có vào tự do học thuật.
Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Quân đội Mỹ: tác nhân lớn gây hại cho môi trường

Bộ Quốc phòng Mỹ chính là đối tượng phát thải nhà kính (CO2) lớn nhất thế giới, thậm chí còn vượt xa nhiều nước phát triển. Trong đó, cuộc chiến chống khủng bố do nước này phát động cũng đang đóng góp tới 35% vào lượng khí thải này.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Thái Lan ưu tiên các ngành khoa học thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Thái Lan ưu tiên các ngành khoa học thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

Thái Lan đang chuẩn bị có kết quả bầu cử đầu tiên kể từ khi một chính quyền quân sự lên nắm quyền sau cuộc đảo chính năm 2014. Giống như những người dân khác, các nhà khoa học Thái Lan mong muốn một quốc gia dân chủ hơn – một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy đất nước phát triển, trong đó có khoa học.
Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Moldova: Khi nhà toán học bước vào chính trị

Phần lớn các nhà nghiên cứu, trong đó có cả một nhà toán học, đang chạy đua trong cuộc bầu cử nghị viện vào tháng 2 vừa qua, đều hi vọng sẽ loại bỏ tác động của chính trị vào khoa học, cải thiện giáo dục và ngăn chặn nạn chảy máu chất xám trong đất nước nhỏ có vỏn vẹn 3,5 triệu người này.
Năng lượng hạt nhân là giải pháp duy nhất để cứu thế giới

Năng lượng hạt nhân là giải pháp duy nhất để cứu thế giới

Nhân loại cần suy nghĩ lại về phương án đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Ai hưởng lợi nhờ từ thiện?

Ai hưởng lợi nhờ từ thiện?

Liệu các hoạt động từ thiện có hỗ trợ thể chế dân chủ hay mục tiêu công bằng không – đó là câu hỏi mà cuốn sách mới của Rob Reich, giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Stanford, tìm cách trả lời.
Chính phủ số: không chỉ là công nghệ

Chính phủ số: không chỉ là công nghệ

Các sáng kiến về chính phủ điện tử có thể giúp việc vận hành quốc gia trở nên tốt hơn, tuy nhiên để làm được việc đó trước tiên cần bảo mật dữ liệu cá nhân.