Trang chủ Search

ngạc-nhiên - 1454 kết quả

Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Sau khi trang website của Hội đồng giáo sư nhà nước (HĐGSNN) công bố danh sách 321 ứng viên GS, PGS (trong đó có 40 ứng viên GS và 281 ứng viên PGS) được Hội đồng giáo sư các ngành-liên ngành thông qua, đề nghị HĐGSNN xét đạt tiêu chuẩn, đã có 14 đơn thư tố cáo liên quan đến 36 ứng viên GS, PGS ngành Y và 7 ứng viên GS, PGS ngành Dược.
Vaccine covid-19 đầu tiên của Việt Nam thử nghiệm lâm sàng: "Tân binh" toả sáng

Vaccine covid-19 đầu tiên của Việt Nam thử nghiệm lâm sàng: "Tân binh" toả sáng

Là người mới, làm công nghệ mới trong làng sản xuất vaccine, Nanogen dẫn đầu trên đường chạy trong nghiên cứu vaccine Covid 19 ở Việt Nam có phải là điều đáng ngạc nhiên?
PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS. Trần Xuân Bách, Trường Đại học Y Hà Nội, vừa vinh dự trở thành một trong hai học giả nhận Giải thưởng Kết nối Toàn cầu A. Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu (Shining Star Achievement in Research Award) ở lần trao giải đầu tiên.
Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Chiếu xạ kiểm dịch: Góp phần vào nguồn thu 20 triệu USD xuất khẩu trái cây

Cho đến hiện nay thì có thể nhiều người vẫn còn ngạc nhiên và lo ngại trước một quả xoài ngon có dán nhãn “đã chiếu xạ” nhưng ít ai biết rằng chính nhãn mác này đã góp phần vào việc xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường Mỹ, mỗi năm thu về 20 triệu USD.
Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Tái định hình khoa học Tây Ban Nha?

Các nhà khoa học Tây Ban Nha đang “ăn mừng” một cách cẩn trọng về một cú thúc đẩy đáng chú ý cho ngân sách đầu tư cho khoa học của họ với hi vọng có thể tái thiết hệ thống khoa học quốc gia này, đảo ngược những thiệt hại sau một thập kỷ bị cắt giảm đầu tư.
Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Khi thời tiết ấm áp, voi có thể mất tới 10% lượng nước trong cơ thể chúng chỉ trong một ngày, theo một nghiên cứu mới.
Tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trên đỉnh Everest

Tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trên đỉnh Everest

Vào năm 2018, các nhà khoa học đã tìm thấy các mảnh vụn nhựa tại điểm sâu nhất trên Trái đất, Rãnh Mariana. Mới đây, một nhóm nghiên cứu lại tìm thấy ô nhiễm vi nhựa trong tuyết gần đỉnh Everest, ngọn núi cao nhất thế giới, cho thấy con người đã gây ô nhiễm nhựa toàn bộ hành tinh.
Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius: Cha đẻ ngành giải phẫu người hiện đại

Andreas Vesalius là tác giả của một trong những cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử y học. Các nghiên cứu của ông đã tạo ra một cuộc cách mạng, làm thay đổi hiểu biết của chúng ta về cấu tạo cơ thể người.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?