Trang chủ Search

tranh-luận - 612 kết quả

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Bắt đầu từ năm học 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành những đổi mới mang tính chiến lược về chương trình đào tạo, nhằm giúp sinh viên nâng cao kỹ năng số, tiếp cận những công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0.
Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Hai năm 2017 và 2018, giải Nobel Hóa học đều thuộc về hai thành viên của Phòng thí nghiệm sinh học phân tử Cambridge (MRC-LMB): Richard Henderson và Sir Greg Winter, nhà sinh hóa người Anh (cùng chia giải với hai nhà khoa học khác người Mỹ) - cựu phó giám đốc.
Chuyện của đại học không giảng đường

Chuyện của đại học không giảng đường

Tuần này, khóa mùa Đông của chương trình Đại học Không giảng đường chính thức tuyển sinh năm học thứ 5 với chủ đề: tổng hạnh phúc quốc dân: Sống như một món quà”. Bao nhiêu là kỷ niệm ùa về, của một nơi được định nghĩa là “không gian sáng tạo để các bạn sinh viên làm chủ quá trình học tập, phát triển bản thân và phục vụ cộng đồng”.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Thách thức về khả năng tái lập nghiên cứu

Thách thức về khả năng tái lập nghiên cứu

Công khai và minh bạch dữ liệu sẽ là chìa khóa để gia tăng khả năng tái lập nghiên cứu khoa học.
Tìm thấy thuốc phiện trong chiếc bình của người Síp cổ

Tìm thấy thuốc phiện trong chiếc bình của người Síp cổ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học York và Bảo tàng Anh đã phát hiện ra dấu vết của thuốc phiện còn sót lại bên trong một chiếc bình đặc biệt có từ cuối thời Đồ Đồng.
Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Suốt một thời gian dài, người ta tranh luận liệu con người có thể tự bốc cháy mà không cần nguồn nhiệt bên ngoài hay không. Tuy nhiên, trong 300 năm qua đã có hơn 200 báo cáo về các trường hợp như vậy.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Nghệ thuật học, mỹ học đều có thể coi là khối kiến thức căn bản đối với giáo dục khai phóng (liberal arts). Song lâu nay, như một mặc định, nghệ thuật học là thứ “xa xỉ”, “nói hươu nói vượn”, vì thế, sự đầu tư công phu, bài bản cho bộ môn này chưa được chú trọng.
Argentina: Một bước lùi về khoa học do khủng hoảng kinh tế

Argentina: Một bước lùi về khoa học do khủng hoảng kinh tế

Các nhà khoa học Argentina đang hết sức lo ngại về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nền khoa học đất nước bởi chính phủ nước này mới đề xuất cắt giảm ngân sách nghiên cứu năm 2019 như một phần kế hoạch thắt lưng buộc bụng.