Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

Giải thưởng Kovalevskaia 2022

Giải thưởng Kovalevskaia 2022

Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022 vừa vinh danh tập thể khoa học nữ Bộ môn Hóa dược, Khoa Công nghệ Hóa dược, trường Đại học Dược Hà Nội với thành tích tổng hợp hơn 450 hợp chất mới, trong đó nhiều chất có tiềm năng ứng dụng để phát triển thành thuốc điều trị ung thư, tiểu đường, sa sút trí tuệ...
Mãi tỏa sáng những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Mãi tỏa sáng những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam

Chiều ngày 7/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt đại diện nữ lãnh đạo, quản lý các cơ quan Trung ương và trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2022 nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
TPHCM: Khởi động Cuộc thi Bach khoa Innovation lần VI

TPHCM: Khởi động Cuộc thi Bach khoa Innovation lần VI

Cuộc thi do Trường Đại học Bách khoa phối hợp với Sở KH&CN TPHCM tổ chức, nhằm khuyến khích các ý tưởng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong thanh thiếu niên. Tất cả các học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành lân cận, đều có thể tham gia.
Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Công nghệ CRISPR tiến triển ra sao sau vụ bê bối em bé chỉnh sửa gen

Tuần tới, Hội nghị thượng đỉnh quốc tế lần thứ 3 về chỉnh sửa bộ gen người sẽ diễn ra ở London để thảo luận những tiến bộ mới nhất của công nghệ CRISPR–Cas9 trong điều trị các bệnh di truyền, bao gồm liệu pháp chỉnh sửa gen đầu tiên có khả năng được phê duyệt.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Tại sao có má lúm đồng tiền?

Tại sao có má lúm đồng tiền?

Má lúm đồng tiền là một vết lõm nhỏ trên má, xuất hiện ở khoảng 20% dân số thế giới. Nó hình thành do sự biến đổi của cơ gò má lớn, một trong những cơ chính trên khuôn mặt của con người.
Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Khi bị Mỹ siết chặt khả năng tiếp cận công nghệ mới, Trung Quốc đã tái tổ chức lại hoạt động R&D của mình và khuyến khích tự chủ nhiều hơn theo một hướng tư duy mới.
Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.
Hội thảo về GS.VS Trần Đại Nghĩa

Hội thảo về GS.VS Trần Đại Nghĩa

Hội thảo “Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa - Cuộc đời và sự nghiệp” do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức vào chiều 27/2, hướng tới kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông.
Giới khoa học Nga chuyển hướng hợp tác quốc tế

Giới khoa học Nga chuyển hướng hợp tác quốc tế

Dựa trên số đồng tác giả trong các bài báo nghiên cứu, có thể thấy Nga đang tăng cường hợp tác với Trung Quốc và giảm hợp tác với Mỹ.