Trang chủ Search

ra-vào - 1631 kết quả

Nấm ký sinh dụ ruồi đực quan hệ với ruồi cái đã chết để lây nhiễm

Nấm ký sinh dụ ruồi đực quan hệ với ruồi cái đã chết để lây nhiễm

Nghiên cứu mới cho thấy một cách lây nhiễm mới chưa từng được biết đến trước đây của nấm ký sinh.
Công ty Facebook đổi tên thành Meta

Công ty Facebook đổi tên thành Meta

Tại hội nghị thực tế ảo và tăng cường “Facebook Connect” diễn ra vào cuối tháng 10, Facebook  thông báo rằng họ đã đổi tên công ty thành Meta. Đây là động thái mới nhất phản ánh tham vọng ngày càng tăng của công ty ngoài lĩnh vực phương tiện truyền thông xã hội.
Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

Chương trình KC.10/16-20: Lần đầu ứng dụng nhiều công nghệ mới tại Việt Nam

45/46 đề tài của Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng” (KC.10/16-20) đã được nghiệm thu đạt kết quả tốt, đó là thông tin từ hội nghị tổng kết Chương trình, diễn ra vào sáng ngày 27/10.
Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Chương trình KC.01: Một phần lời giải cho xây dựng chính phủ điện tử

Những giải pháp công nghệ phần mềm, phần cứng cũng như hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ra đời từ Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đang góp phần rút ngắn thời gian đạt được mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam.
Chuỗi sự kiện nhân tháng thúc đẩy bình đẳng giới

Chuỗi sự kiện nhân tháng thúc đẩy bình đẳng giới

Chuỗi sự kiện diễn ra từ ngày 16/10 đến ngày 20/11 năm 2021, gồm 6 buổi trò chuyện, tọa đàm, giới thiệu sách và diễn đàn thanh niên thảo luận về bình đẳng giới
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Làm sao để AI trở nên "xanh" hơn?

Làm sao để AI trở nên "xanh" hơn?

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công cụ mạnh mẽ để chống lại biến đổi khí hậu, đồng thời là một nguồn đóng góp phát thải không thể bỏ qua. Vậy làm sao để công nghệ này trở nên xanh hơn và đóng góp tốt hơn cho Trái đất?
Ứng dụng AI nhận diện cảm xúc, trình độ học sinh học trực tuyến

Ứng dụng AI nhận diện cảm xúc, trình độ học sinh học trực tuyến

Khác với dạy học trực tiếp, việc giao tiếp thông qua màn hình có thể khiến học sinh trở nên mất tập trung và bản thân giáo viên cũng không nắm rõ được cảm xúc, trình độ học sinh để đưa ra phương án giảng dạy hợp lý. Các nền tảng, ứng dụng giáo dục đã tìm đến AI như một công cụ giúp khắc phục vấn đề này.
VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

Nếu không giải tỏa những nút thắt về cơ chế tự chủ, cơ chế tài chính thì có lẽ 5 năm nữa VKIST cũng vẫn chưa thể trở thành một hình mẫu thành công về một “thương hiệu nghiên cứu công nghiệp” như mong muốn của TS. Kum Donghwa, Viện trưởng VKIST nhiệm kỳ đầu tiên.
Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.