Trang chủ Search

tiếp-cận-giáo-dục - 88 kết quả

Chương trình tín dụng sinh viên: Cần có cách làm sáng tạo hơn

Chương trình tín dụng sinh viên: Cần có cách làm sáng tạo hơn

Một bạn trẻ thông minh, chịu khó và có khả năng tổ chức cuộc sống tốt phải đi xin tài trợ từ cộng đồng để có thể tiếp tục đến trường – liệu chúng ta có thể làm gì để giúp em và những sinh viên có hoàn cảnh tương tự?
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Đến nay, trên thế giới có 9 quốc gia triển khai chương trình tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập. Với những ưu điểm nhất định so với chương trình tín dụng thông thường, ngày càng có nhiều quốc gia triển khai chương này.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Trong bối cảnh chuyển đổi từ chính sách miễn học phí hoàn toàn sang thu học phí, các chương trình tín dụng sinh viên rất cần thiết để đảm bảo mọi sinh viên có khả năng theo học đại học.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Chỉ có 7,3% học sinh nhóm hộ gia đình thu nhập thấp nhất vào được đại học

Chỉ có 7,3% học sinh nhóm hộ gia đình thu nhập thấp nhất vào được đại học

Báo cáo “Giáo dục để tăng trưởng” mới công bố của Worldbank cho thấy chênh lệch trong khả năng tiếp cận giáo dục đại học của các nhóm thu nhập khác nhau.
Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Vì sao trẻ học tập hiệu quả hơn trong môi trường thiên nhiên

Phong trào thúc đẩy học tập trong thiên nhiên phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một xu hướng riêng biệt trong thế kỷ 21, nhưng nhiều ý tưởng tương tự đã xuất hiện từ trước đó.
Thời của chứng chỉ nghề?

Thời của chứng chỉ nghề?

Cốt lõi của hệ thống giáo dục đại học truyền thống là bằng cấp. Tuy nhiên, trong thập kỷ qua, việc ghi danh vào các chương trình cấp bằng 4 năm đã giảm dần ở Mỹ và gần đây, xu hướng này lan cả sang các thị trường mới nổi.
U-Multirank: Công cụ đánh giá đại học đa chiều

U-Multirank: Công cụ đánh giá đại học đa chiều

Ở Việt Nam, U-Multirank là một cái tên còn xa lạ so với các xếp hạng đại học toàn cầu như Times Higher Education của Tạp chí Times, ARWU của ĐH Giao thông Thượng Hải, hay QS World University Ranking của Quacquarelli Symonds.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…