Trang chủ Search

thảm-khốc - 584 kết quả

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.
DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

Các hệ gene cho thấy vi khuẩn được tìm thấy ở các ngôi mộ ở Kyrgyzstan là tổ tiên trực hệ của vi khuẩn kích hoạt đại dịch thời Trung cổ.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Nếu bạn nghĩ rằng biến đổi khí hậu đã đẩy các nền văn minh cổ đại đến chỗ diệt vong, có lẽ là do bạn chưa được nghe những câu chuyện kể về việc con người tồn tại trong 2.000 năm qua như thế nào.
 Nạn phá rừng Amazon ở Brazil cao nhất trong 15 năm qua

Nạn phá rừng Amazon ở Brazil cao nhất trong 15 năm qua

Nạn phá rừng Amazon tại Brazil đã tăng 21,97% trong năm nay, ở mức cao nhất kể từ năm 2006. Tổng cộng 13.235 km2 đã bị phá hủy từ tháng 8/2020 đến tháng 7/2021, gây nghi ngờ lớn về cam kết của Brazil trong việc chấm dứt nạn phá rừng trong thập kỷ tiếp theo.
Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Hệ thống miễn dịch bẩm sinh hoạt động hiệu quả giúp bảo vệ trẻ em khỏi COVID-19 nặng, nhưng khi virus tiến hóa, không rõ khả năng bảo vệ này sẽ còn kéo dài bao lâu.
Ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi tăng khả năng kháng thuốc

Ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi tăng khả năng kháng thuốc

Các nhà khoa học mới đây đã xác nhận ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi đã phát triển đề kháng với artemisinin, nhóm thuốc chính sử dụng trong điều trị bệnh này.