Trang chủ Search

suy-ngẫm - 124 kết quả

Câu chuyện màu xanh

Câu chuyện màu xanh

Mỗi một màu sắc đều có một ý nghĩa, đều tạo ra nguồn năng lượng cho con người. Cùng một màu sắc, nhưng thay đổi sắc độ đậm nhạt, sáng tối, lại tác động khác nhau đến cảm xúc, tâm lý của con người. Sự phối trộn, kết hợp đa dạng sẽ làm cho thế giới thêm sắc màu, cuộc sống phong phú hơn, giàu cảm xúc hơn.
Trả môn Văn về với đời sống

Trả môn Văn về với đời sống

Ngày mới vào nghề, tôi mơ mộng sẽ khiến học sinh yêu môn Văn bằng cách giúp các em đào sâu vào thế giới ngôn từ, khai thác tình ý thâm thúy, từ đó trầm trồ yêu mến văn chương.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.
Hội thảo quốc tế về cải biên chất liệu lịch sử và văn hóa truyền thống trong điện ảnh

Hội thảo quốc tế về cải biên chất liệu lịch sử và văn hóa truyền thống trong điện ảnh

Cuối tuần qua, tại TP Quy Nhơn, gần 100 chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà làm phim/thực hành nghệ thuật Việt Nam, Đài Loan, Mỹ, và Pháp đã gặp gỡ, trao đổi về vấn đề cải biên chất liệu truyền thống/quá khứ Việt Nam trong điện ảnh và thảo luận về những chất liệu tiềm năng cho các dự án nghệ thuật trong tương lai.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Những thế giới trong tâm trí

Những thế giới trong tâm trí

Jérôme Bruner là một trong những người đi tiên phong trong cuộc cách mạng về tâm lý học nhận thức. Theo ông, vì muốn đạt tới tính chính xác toán học, tâm lý học đã rơi vào một trạng thái máy móc quá mức. Để chống lại khuynh hướng này, Bruner đề xuất một lý thuyết mới về tâm lý học nhận thức dựa chủ yếu vào các yếu tố văn hóa.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.