Trang chủ Search

phân-biệt-đối-xử - 137 kết quả

Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Những cuốn sách thuộc các series giáo dục thường thức dành cho trẻ em của NXB Kim Đồng luôn làm tôi thích thú. Tôi ao ước vào độ tuổi của các độc giả mà những cuốn sách này hướng tới, tôi đã được đọc chúng. Bởi vậy, tôi sốt sắng giới thiệu đến các phụ huynh và bạn đọc nhỏ một cuốn sách mới làm tôi mê tít.
G7 kêu gọi xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật toàn cầu cho AI

G7 kêu gọi xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật toàn cầu cho AI

Tại Hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Hiroshima, Nhật Bản vào ngày 20/5, các nhà lãnh đạo của nhóm G7 đã kêu gọi phát triển và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật để giữ cho trí thông minh nhân tạo (AI) luôn đáng tin cậy. Họ cũng cho rằng việc quản trị công nghệ này hiện nay chưa theo kịp tốc độ phát triển của nó.
Chỉ số Phụ nữ, doanh nghiệp và pháp luật toàn cầu: Việt Nam xếp thứ 55/190

Chỉ số Phụ nữ, doanh nghiệp và pháp luật toàn cầu: Việt Nam xếp thứ 55/190

Trong đợt đánh giá chỉ số “Phụ nữ, doanh nghiệp và pháp luật” năm nay, nhằm đo lường về mức độ bình đẳng giới trong các bộ luật và quy định Việt Nam đạt là 88,1% (tức là phụ nữ chỉ được hưởng khoảng 88.1% quyền lợi pháp lý so với nam giới), xếp thứ 55 trên tổng số190 quốc gia, cao hơn mức trung bình của thế giới và khu vực.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Các trường nhỏ sẽ khó cạnh tranh với toàn bộ tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh được đề ra trong nghị định mới về hoạt động KH&CN trong trường đại học. Kết quả là nhóm mạnh sẽ ngày càng mạnh hơn trong khi các nhóm yếu hơn thì khó mạnh lên được.
Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Khảo sát của Nature cho thấy sự thiên vị và phân biệt đối xử đầy rẫy trong các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ trên toàn thế giới.
WHO công bố tên gọi mới cho bệnh đậu mùa khỉ

WHO công bố tên gọi mới cho bệnh đậu mùa khỉ

Vào ngày 28/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đổi tên bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox) thành “mpox” sau khi tham vấn các chuyên gia toàn cầu.
Khoa học máy tính: Cánh cửa hẹp cho người da màu

Khoa học máy tính: Cánh cửa hẹp cho người da màu

Người da đen và người gốc Tây Ban Nha đang phải đối mặt với những trở ngại lớn ở các công ty công nghệ và trong ngành đào tạo khoa học máy tính ở Mỹ. Tình trạng này dẫn đến những hệ lụy sâu rộng đối với khoa học và toàn xã hội.
Ai chịu ô nhiễm nhiều nhất từ công việc ở các làng nghề?

Ai chịu ô nhiễm nhiều nhất từ công việc ở các làng nghề?

Giữa tháng 10 vừa qua, Viện Môi trường Stockholm đã công bố một văn bản khuyến nghị chính sách có tên: “Làng nghề Việt Nam và ô nhiễm không khí do nghề nghiệp: sự khác biệt giữa tầng lớp kinh tế - xã hội và giới”.
Phụ nữ xuất bản các bài báo vật lý thường ít được trích dẫn hơn nam giới

Phụ nữ xuất bản các bài báo vật lý thường ít được trích dẫn hơn nam giới

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ nhiều tổ chức ở Mỹ đã phát hiện ra rằng phụ nữ xuất bản các bài báo vật lý sẽ ít được trích dẫn hơn so với nam giới.
Bộ Năng lượng Mỹ thúc đẩy bình đẳng và hòa nhập trong nghiên cứu

Bộ Năng lượng Mỹ thúc đẩy bình đẳng và hòa nhập trong nghiên cứu

Cơ quan có ngân sách tài trợ lớn nhất cho lĩnh vực khoa học vật lý của Mỹ đã đưa ra kế hoạch thúc đẩy sự đa dạng của thành viên tham gia các nhóm tham gia nghiên cứu. Coi đây là một yếu tố nội tại để thúc đẩy sự thành công trong các dự án nghiên cứu.